Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Chi Lê Quỳnh
19 tháng 7 2017 lúc 9:44

a, áp dụng định lý pytago  đối  với tam giá vuông abc tao có                                      mk chỉ làm dc phân a thôi phần b vẫn chưa 

 BC2 = AB2 + AC2                                                                                                               nghĩ ra bạn ak

BC2= 62 + 82

BC2=36+64

BC2=100

BC=căn bậc 2 của 100 và bằng 10

Bình luận (0)
Chi Lê Quỳnh
19 tháng 7 2017 lúc 9:50

thank ban nha

Bình luận (0)
Quyen Tran
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Ninh
4 tháng 4 2016 lúc 19:52

mk pit làm phần a thui

vì AG=2GM 

+) AG=4 cm

=>4=2GM

=> MG=4:2=2 (cm)

+)gm+ag=am

+)mg=2 cm

+) ag=9cm

=>2+9=am

=> am=11 cm

tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên

Bình luận (0)
Quyen Tran
4 tháng 4 2016 lúc 20:16

cảm ơn rất nhiều ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
minhduc
16 tháng 7 2017 lúc 14:35

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ 

 a, Vì I là giao điểm của ba đg phân giác do đó IK=IH=IP

 Xét tam giác vuông AHI và tam giác vuông AKI có :

            IH=IK ( CMT)

          GÓC HAI = GÓC KAI ( Vi I la giao diem cua ba dg phan giac )

Do đó  tam giac vuong AHI =tam giac vuong AKI ( canh goc vuong va goc nhon ke canh ay )

b, Xét tam vuong CKI và tam giác vuông CPI có :

              IK=IP ( CMT)

              GÓC KCI = GÓC PCI ( Vì i là giao điểm của ba đg phân giác )

   Do đó  tam giác vuông CKI = tam giác vuông CPI

   => CK = C P 

 CHÚC BN HỌC TỐT NHÉ 

Bình luận (0)
minhduc
16 tháng 7 2017 lúc 20:44

mình biết mỗi đáp số H=3 do

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Tiến Dũng
26 tháng 3 lúc 19:34

Cho tam giác HPG có 3 trung tuyến HM,PA,GB cắt nhau tại T . Biết TH = 3 cm,TP=TG=4 cm                               a, Tính HM,PA,GB.                                 b, Chứng minh tam giác HPG cân

       

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
hang tran
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
21 tháng 5 2019 lúc 15:17

A B C G M P N

a) tg ABC đều 

mà G là trọng tâm
=> AG,CG,BG là dg pg
thì có các tg AGB, AGC,BGC cân

=> AG=CG=BG

b) tg APN cân tại A(tự cm)

mà góc A(lớn ) = 60độ

=> tg APN đều => góc ANP=góc ACB

=>PN//BC(...)

CMT vs các tg MNC,PMB

c)tg MNC=tgPMB=tg PNA(M,N,P lần lượt là tđ của BC,AC,AB)

=> MN=PM=PN

=> tg PMN đều

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Hoàng Lê
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
31 tháng 8 2020 lúc 8:44

A B C M N G

A) 

Nhắc lại: -Trong 1 tam giác vuông bất kỳ, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác sẽ có độ dài bằng 1/2 cạnh huyền

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A

Có AM là trung tuyến 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2\Leftrightarrow BC^2=100\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vì \(AM=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow AM=\frac{1}{2}.100\Leftrightarrow AM=50\left(cm\right)\)

Ta có hai đường trung tuyến Am và BN cắt nhau tại G 

=> G là trọng tâm tam giác ABC 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)

\(\Leftrightarrow AG=\frac{2}{3}.50\Leftrightarrow AG\approx33,3\left(cm\right)\)

mình làm tiếp trang khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huy Khoa
31 tháng 8 2020 lúc 10:14

a) Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A

Vì AM là đường trung tuyến từ đỉnh A đến trung điểm cạnh huyền BC

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)(theo tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông) (đpcm)

b) Tính cạnh GA

Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A

Theo định lí PYTAGO, ta có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(BC^2=6^2+8^2\)

\(BC^2=36+64\)

\(BC^2=100\)

\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Mà \(AM=\frac{1}{2}BC\)nên:

\(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

Vì BN và AM là hai đường trung tuyến nên G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

Ta có: \(GA=\frac{2}{3}AM\)nên:

\(GA=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.5\approx3,3\left(cm\right)\)

Tính cạnh GB:

Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A, ta có:

BN là đường trung tuyến của \(\text{∆}ABC\)nên:

\(CN=NA\)

=> \(NA=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Xét \(\text{∆}ANB\)vuông tại A

Theo định lý PYTAGO, ta có:

\(BN^2=NA^2+AB^2\)

\(BN^2=2^2+6^2\)

\(BN^2=4+36\)

\(BN^2=40\)

\(BN=\sqrt{40}\approx6,3\left(cm\right)\)

Ta lại có:

\(GB=\frac{2}{3}BN=\frac{2}{3}.6,3=4,2\left(cm\right)\)

Tính cạnh GC:

Trong \(\text{∆}ABC\), vẽ đường trung tuyến từ C xuống trung điểm của AB, gọi D là trung điểm của cạnh AB

Vì CD là đường trung tuyến của \(\text{∆}ABC\)nên:

\(AD=DB\)

=> \(AD=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Xét \(\text{∆}CAD\)vuông tại A

Theo định lí PYTAGO, ta có:

\(CD^2=AC^2+AD^2\)

\(CD^2=8^2+3^2\)

\(CD^2=64+9\)

\(CD^2=73\)

\(CD=\sqrt{73}=8,5\left(cm\right)\)

Ta lại có:

\(GC=\frac{2}{3}CD=\frac{2}{3}.8,5\approx5,7\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc bình
2 tháng 12 2020 lúc 13:53

em học lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yến nhi
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Anh (-_ BLIN...
Xem chi tiết

delll cs tiền 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa