Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
nguyển văn hải
15 tháng 7 2017 lúc 20:40

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/123070.html}\)

copy rồi tham khảo nha 

nhanh và chi tiết nhất

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 3 2020 lúc 16:31

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 16:40

Còn phần b đâu bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 22:17

a,\(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)

\(=>2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(=>-x+9=-6-4x\)

\(=>-x+4x=-6-9=-15\)

\(=>3x=-15\)

\(=>x=\frac{-15}{3}=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Dung Viet Nguyen
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Thành An
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 9:25

a, 3x chia hết cho (-2)

Vì 3 không chia hết cho -2 

=> x chia hết cho -2

=> x thuộc B(-2) 

=> x = -2k (k thuộc Z)

Vậy x có dạng là -2k (k thuộc Z)

b, x+5 chia hết cho 5

Vì 5 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 5

=> x = 5k (k thuộc Z)

Vậy x có dạng là 5k (k thuộc Z)

Nguyễn Lê Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
23 tháng 1 2016 lúc 20:20

Vì x+2 * 3x+2 => 3(x+2) * x3+2 => 3x+6 * 3x+2

Vì 3x+2 * 3x+2 

Suy ra 3x+6 - (3x+2) * 3x+2 => 4 * 3x+2 => 3x+2 E Ư(4) 

Rồi bạn kẻ bảng ra nhé !

Đỗ Cao Minh Thiên
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 1 2018 lúc 20:24

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

Lê Hạnh Loan
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:32

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Linh
13 tháng 4 2020 lúc 20:35

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
Khách vãng lai đã xóa
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:54

d) x+14 chia hết cho x+3 \(\Rightarrow\)x+3+11 \(⋮\)x+3  

vì  x+3 \(⋮\)x+3 mà  x+3+11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)x+3\(\in\)Ư(11) \(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

                                                                            \(\Rightarrow\)x\(\in\){-2;-4;8;-14}

e) x - 6\(⋮\)x+2\(\Rightarrow\)x+ 2 - 8 \(⋮\)x + 2    ( phần còn lại làm tương tự câu d)

f) x+2\(⋮\)x-3 \(\Rightarrow\)x-3+5 \(⋮\)x-3 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Nho Khoa
24 tháng 6 2017 lúc 19:56

Nguyễn Thị Kim Oanh

2078 : 17 dư 4 

Vậy\overline{x04} \epsilon  B﴾17﴿

 B﴾17﴿ = {17, 34, 51, 68, 85, 102, 119, 136, ..., 204, .., 986} 

Chỉ có 204 phù hợp 

=> x = 2

stella solaria
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
12 tháng 2 2016 lúc 18:11

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 18:05

bai toan nay khó

Nguyễn Việt Anh
18 tháng 8 2020 lúc 22:07

a) (3x+7) chia hết cho (x-2)                                                          Vì (x-2) chia hết cho (x-2) nên                                                    => 3(x-2) chia hết cho (x-2)                                                          => (3x+7) - 3(x-2) chia hết cho (x-2)                                          => 3x+7 - 3x+6 chia hết cho (x-2)                                                => (3x-3x) + (7+6) chia hết cho (x-2)                                          => 13 chia hết cho (x-2)                                                                => x-2 thuộc Ư(13) thuộc {13;-13;1;-1}                                      => x thuộc {15;-11;3;1}                                                                  Vậy x thuộc {15;-11;3;1} thì (3x+7) chia hết cho (x-2)            Xin lỗi vì mình không tìm thấy vài dấu. Còn câu b thì mình vẫn chưa giải được

Khách vãng lai đã xóa