Cho OB biết là tia phân giác của aOc biết aOc =70° Tính aOb và bOc
cho 2 tia Ob và Oc nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, cho tia Od là tia phân giác của bOc. Biết aOb=1200, aOc= 700. Tính góc aOd.
Vì:
aOb=120
aOc=70
Nên:
Ta có:aOc + bOc=aOb
Thay số:70 + bOc=120
bOc=120 - 70
bOc=50
Mà Od là tia phân giác của bOc
Suy ra:dOc=25
Vậy:
Ta có:aOc=aOc + dOc
Thay số:aOc=70 + 25
aOc=95
Cho 3 tia OA,OB,OC theo thứ tự biết góc AOC =120 độ, AOB=1/2BOC
a) tính góc AOB và BOC?
b) Vẽ tia OD sao cho OB là phân giác của góc AOD, chứng minh OD là phân giác của góc AOC?
giải rõ giúp mình nha!!!!
\(\text{a)Ta có: }\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=120^o\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=120^o\left(\text{vì }\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}\left(\frac{1}{2}+1\right)=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}.\frac{3}{2}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o:\frac{3}{2}=80^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)
\(\text{b) vì OB là tia phân giác của }\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOD}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=40^o+40^o=80^o\)
\(\text{Ta lại có: }\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=120^o-80^o=40^o\)
\(\text{Do đó: }\widehat{COD}=\widehat{BOD}=40^o\)
\(\text{Mặt khác: OD nằm giữa OB và OC do }\widehat{COD}< \widehat{BOC}\left(40^o< 80^o\right)\)
\(\text{Vậy nên OD là tia phân giác \widehat{BOC}}\)
Cho các tia OB,OC nằm cùng phía với OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC, tính AOM biết rằng
a AOB = 100 độ, AOC=60 độ
b AOB=m,AOC=n (m>n)
Cho ∠AOC = 60 0 . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ∠BOC . Tính số đo của ∠AOB và ∠BOC
A. A O B ^ = 70 0 ; B O C ^ = 140 0
B. A O B ^ = 90 0 ; B O C ^ = 120 0
C. A O B ^ = 120 0 ; B O C ^ = 60 0
D. A O B ^ = 60 0 ; B O C ^ = 120 0
Đáp án là D
Vì OA là tia phân giác của ∠BOC nên ta có:
Cho ∠AOC = 60 0 . Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ∠BOC . Tính số đo của ∠AOB và ∠BOC
A. A O B ^ = 70 0 ; B O C ^ = 140 0
B. A O B ^ = 90 0 ; B O C ^ = 120 0
C. A O B ^ = 120 0 ; B O C ^ = 60 0
D. A O B ^ = 60 0 ; B O C ^ = 120 0
Đáp án là D
Vì OA là tia phân giác của ∠BOC nên ta có:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 70 độ; góc aOc = 140 độ.
a) Tính số đo góc bOc?
b) Vì sao tia Ob là tia phân giác của góc aOc?
c) Gọi Om là tia đối của tia Ob và On là tia đối của tia Oc. So sánh góc mOn và góc aOb?
Goc boc= goc aoc-goc aob
bOc=140-70=70 độ
bOc = aOb=70 độ
=>Ob la tia phân giác cua goc aOc
mOn = bOc = 70 độ
Mà bOc cũng = aOb = 70 độ
=>mOn=aOb
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bở Oa vẽ các tia Ob,Oc sao cho góc aOb = 70 độ , aOc = 140 độ
a) chứng minh Ob nẳm giữa Oa và Oc
b) tính góc bOc
c) tia Ob có là phân giác của aOc ko vì sao
d) gọi Om là tia đối của Oa . tính góc kề bù với aOb
e) gọi On là phân giác của góc cOm tính mOn
trên cùng một nửa mạt phẳng bờ chứa tia oa, vẽ các tia ob, oc sao cho aob = 35 độ, aoc = 70 độ
a) tính góc boc
b) tia ob có là tia phân giác của góc aoc ko? vì sao?
c) vẽ tia oa là tia đối của tia oa. tính góc aob.
Cho 2 tia Ob;Oc cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, gọi Om là tia phân giác của bOc. Tính aOm, biết:
A) aOb=100; aOc=60
B) aOb=m; aOc=n (m>n)