Những câu hỏi liên quan
My Dao
Xem chi tiết
I have a crazy idea
23 tháng 7 2017 lúc 21:17

\(3x.\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x=0\)hoặc \(x-\frac{2}{3}=0\)

\(3x=0\Rightarrow x=0\)

\(x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow x=0+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\)

Vậy.. 

Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

Liên quân Mobile
Xem chi tiết
lê thị hiền
Xem chi tiết
Mỹ Anh
18 tháng 9 2016 lúc 19:14

a ) \(x+7\frac{4}{5}=9\frac{7}{15}\)

\(x+\frac{39}{5}=\frac{142}{15}\)

\(x=\frac{142}{15}-\frac{39}{5}\)

\(x=\frac{5}{3}\)

b ) \(x-4\frac{9}{11}=\frac{2121}{2222}\)

\(x-\frac{53}{11}=\frac{21}{22}\)

\(x=\frac{21}{22}+\frac{53}{11}\)

\(x=\frac{127}{22}\)

lê thị hiền
18 tháng 9 2016 lúc 18:55

ai đúng trả lời trước mik sẽ kick cho ^^

cô nàng dễ thương
18 tháng 9 2016 lúc 19:11

câu a kêt quả bằng 

x+ 117/15=142/15

x=142/15+117/15

x=25/15=3/5

kết quả câu b bằng 

x-10706/2222=2121/2222

x=2121/2222+10706/2222

x=12824/2222

mình tra rloiw fsong rùi bn k nhé

thảo nguyễn thanh
Xem chi tiết
Đức Phạm
25 tháng 6 2017 lúc 17:49

\(a,\)\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+0,75\)

\(-\frac{3}{5}\cdot x=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

\(x=1\div\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(x=-\frac{5}{3}\)

\(b,\)\(\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{3}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)\)

\(\left(\frac{3}{21}-\frac{7}{21}\right)\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\left(\frac{7}{28}-\frac{4}{28}\right)\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{28}{5}\cdot\frac{3}{28}\)

\(-\frac{4}{21}\cdot x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}\div\left(-\frac{4}{21}\right)\)

\(x=-\frac{63}{20}\)

Đức Phạm
25 tháng 6 2017 lúc 17:53

\(c,\)\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-0,125\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=\frac{9}{8}-\frac{1}{8}\)

\(\frac{5}{7}\cdot x=1\)

\(x=1\div\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{7}{5}\)

\(d,\)\(\left(\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right)\cdot x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\cdot36\)

\(\left(\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right)\cdot x=\left(\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right)\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{1}{56}\cdot36\)

\(\frac{17}{33}\cdot x=\frac{9}{14}\)

\(x=\frac{9}{14}\div\frac{17}{33}\)

\(x=\frac{9}{14}\cdot\frac{33}{17}=\frac{297}{238}\)

le ngoc han
30 tháng 5 2018 lúc 15:40

a)\(\frac{3}{5}\times x=1\)                                        

\(x=1\div\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{5}{3}\)

Mình chỉ làm duoc câu a thôi 

Jun Mike
Xem chi tiết
Bông Hồng Lạnh
7 tháng 8 2018 lúc 21:35

Bài 1:

a)  \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{20}{2}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(x=1\)

b) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 =18

x = 17

bài 2 ko bk lm, xl nha

Jun Mike
7 tháng 8 2018 lúc 21:37

mk cảm ơn bn nha

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
18 tháng 4 2018 lúc 18:55

a) \(x-\frac{5}{7}=\frac{1}{9}\Rightarrow x=\frac{1}{9}+\frac{5}{7}\Rightarrow x=\frac{52}{63}\)

b) \(\frac{-3}{7}-x=\frac{4}{5}+\frac{-2}{3}\Rightarrow\frac{-3}{7}-x=\frac{2}{15}\Rightarrow x=\frac{-3}{7}-\frac{2}{15}\Rightarrow x=\frac{-59}{105}\)

c) \(x-\frac{1}{5}=\frac{2}{7}.\frac{-11}{5}\Rightarrow x-\frac{1}{5}=\frac{-22}{35}\Rightarrow x=\frac{-22}{35}+\frac{1}{5}\Rightarrow x=\frac{-3}{7}\)

d) \(\frac{x}{182}=\frac{-6}{14}.\frac{35}{91}\Rightarrow\frac{x}{182}=\frac{-15}{91}\Rightarrow x=\frac{\left(-15\right).182}{91}\Rightarrow x=-30\)

Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 12:10

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{8^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

...

\(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)

Cộng vế theo vế 

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Lại có \(\frac{7}{8}< 1\)

Theo tính chất bắc cầu => \(B< \frac{7}{8}< 1\)

\(\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Khách vãng lai đã xóa