Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Taeyeon SNSD
Xem chi tiết
Hắc Tiểu Him
31 tháng 10 2015 lúc 22:12

Gọi số tự nhiên đó là x  

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 . a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 . b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 khác -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 khác -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 khác -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 khác -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 khác -5 loại 

=> không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

 

Nguyen Thi Thao Vy
20 tháng 10 2016 lúc 19:27

tại sao 15a+6=9a+1 

15a-9b=-5?????????????????????????

Nguyen Thi Thao Vy
21 tháng 10 2016 lúc 16:43

??????????????????????????????/

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

Gọi số chia là a

a = 15m + 6 = { m ∈ n }

a = 9m + 1 = { m ∈ n }

Vậy 15m ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3

=> 15m + 6 ⋮ 3

Thì 9m ⋮ 3 ; 1 không chia hết cho 3

=> 9m + 1 không chia hết cho 3

Ta thấy 15m + 3 # 9m + 1

Vậy không tồn tại số cần tìm.

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Khách vãng lai đã xóa
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
8 tháng 8 2021 lúc 11:23

Gọi số tự nhiên đó là x  

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 . a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 . b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 khác -5 ( loại )
a = 2, b = 4 <=> -6 khác -5 (loại )
a = 3, b = 6 <=> -9 khác -5 ( loại )
a = 4, b = 7 <=> -3 khác -5 ( loại )
a = 5, b = 9 <=> -6 khác -5 ( loại )

=> không có số tự nhiên nào TMĐK trên.

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
8 tháng 8 2021 lúc 13:32

Gọi số cần tìm là a, a thuộc N

Ta có :\(a\div15\) dư 6 => \(a-6⋮5\)

\(\left(3;5\right)=1\)\(3.5=15\)

\(\Rightarrow\)a -6 chia hết cho 3 và chia hết cho 5

Vì a-6 chia hết cho mà 6 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3

Vì a-6 chia hết cho 5 =a-1  chia hết cho 5

 Giả sử a chia 9 dư 1, ta có a-1 chia hết cho 9

Mà a-1 chia hết cho 5

\(\left(9;5\right)=1\)\(9.5=45\)

=> a-1 chia hết cho 45

=> a ko chia hết cho 3

=> a thuộc tập hợp rỗng

Vậy ko có 1 số nào vừa chia 15 dư 6 vừa chi 9 dư 1

Khách vãng lai đã xóa
Khai Ha
Xem chi tiết
tiên
18 tháng 9 2018 lúc 18:41

Gọi số tự nhiên đó là x 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

(ko cần tk âu tại mik lấy trên mạng chứ ko pải mik tự làm nhưng mik rất vui khi giúp đc b)

Trần Huyền Trang
18 tháng 9 2018 lúc 18:46

 Gọi số tự nhiên đó là x 
Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 x a)+6 = x 
Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 x b)+1 = x 
Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Tk mk nha

Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 10 2017 lúc 22:03

 Gọi số tự nhiên đó là x 
* là dấu nhân. 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Gọi thương của phép chia 15 là k ( k thuộc N )

       thương của phép chia 9 là m ( m thuộc N )

       tổng của hai số này là A

Ta có :

   15k + 6 = 3( 5k + 2 ) = A Đến đây ta suy ra a chia hết cho 3

    9m + 1 = 3(3m) +1 = A Vì 3(3m) chia hết cho 3 nên khi công thêm 1 thì 9m + 1 không chia hết cho 3 hay a không chia hết cho 3

Vậy suy ra không có số tự nhiên nào chia cho 15 dư 6 còn chia cho 9 thì dư 1

Đức Hiêp phạm
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
Dũng Senpai
13 tháng 8 2016 lúc 22:39

Số đó chia 15 dư 6:

15 chia hết cho 3.

6 chia hết cho 3.

=>Số đó chia hết cho 3.

Vậy số đó chia 9 sẽ dư 1 số chia hết cho 3.

(đpcm)

Học totos^^

Huỳnh Quang Minh
27 tháng 10 2018 lúc 12:34

Gọi số tự nhiên đó là n.

n chia 15 dư 6 => n = 15a + 6 (với a = số tự nhiên nào đó)

n chia 9 dư 1 => n = 9b + 1 (với b = số tự nhiên nào đó)

Vậy 15a + 6 = 9b + 1

9b - 15a = 6 - 1 = 5

Mà 15a chia hết cho 3

      9b chia hết cho 3

=> (9b - 15a) chia hết cho 3

=> 5 phải chia hết cho 3 (vô lí)

Vậy không tồn tại số tự nhiên nào thỏa mãn yêu cầu bài toán (điều phải chứng minh)

Do Thi Len
10 tháng 6 lúc 22:45

Giả sử có số a thuộc N thỏa mãn cả hai điều kiện trên thì a= 15b+6 chia hết cho 3, a=9c+1 không chia hết cho 3

Đó là điều mâu thuẫn.

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn.(đpcm)

Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 8 2015 lúc 12:56

Vì số đó chia cho 15 dư 6 nên số đó có dạng 15k+6=3.5.k+3.2=3.(5k+2) chia hết cho 3

Nếu số đó chia cho 9 dư 1 thì số đó ko chia hết cho 3  

 

Hoàng Mai Duyên
Xem chi tiết