Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhat nam huynh
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 20:24

Để A nguyên thì n - 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 2 chia hết cho n - 3

=>  2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = {-1;-2;1;2}

Ta có bảng : 

n - 3-2-112
n1245
nguyển văn hải
9 tháng 7 2017 lúc 20:25

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/932779.html}\)

link đó bn

mình ko biết làm chữ xanh

nguyển văn hải
9 tháng 7 2017 lúc 20:25

https://olm.vn/hoi-dap/question/932779.html

.....

.

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
10 tháng 5 2017 lúc 9:26

\(\frac{n+1}{n-2}\)

\(=\frac{n+3-2}{n-2}\)

\(=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)

Suy ra n - 2 thuộc ước của 3

Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }

Do đó

n - 2 = -1

n      = -1 + 2

n      = 1

n - 2 = -3

n      = -3 + 2

n      = -1

n - 2 = 1

n      = 1 + 2

n      = 3

n - 2 = 3

n      = 3 + 2

n      = 5

Vậy n = 1;-1;3;5

Trịnh Thành Công
10 tháng 5 2017 lúc 9:26

Ta có:\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

      Đặt \(A=\frac{n+1}{n-2}\)

                    Để A nguyên thì 3 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

                          Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

Do đó ta có bảng sau:

         

n-2-3-113
n-1135

          Vậy để A nguyên thì n=-1;1;3;5

Lê Ngọc Thiện
14 tháng 2 2022 lúc 20:53

I can't help sory

Khách vãng lai đã xóa
Uyển Đình
Xem chi tiết
Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết
HUỲNH HƯƠNG LƯU
16 tháng 9 2015 lúc 12:55

a.   n thuoc   5, 7 ,  11 , 25 , 3, 1, -3, -17

b.n=0 hoac 1

nhat nam huynh
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
27 tháng 5 2021 lúc 9:06

ối dồi ôi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Chí Kiên
27 tháng 5 2021 lúc 9:07

Để A là số nguyên thì 4n-2\(⋮\)n-2

=>n-2\(⋮\)n-2

=>4\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(4)

hay n-2\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4}

=>n={3;1;4;0;6;-2}

Khách vãng lai đã xóa

cái gì mà ối dồi ôi

Khách vãng lai đã xóa
Suri
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
11 tháng 4 2019 lúc 22:04

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(A=\frac{3n+2}{n-1}\)nguyên thì :

\(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n-3+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮\left(n-1\right)\)

Ta có : \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

Toan Phạm
11 tháng 4 2019 lúc 22:08

ĐKXĐ: n-1 khác 0=>n khác 1

ta có đề\(\Leftrightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\Leftrightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{5}{n-1}\) vậy đề A là số nguyên => n-1 thuộc Ư(5)=> để A là số nguyên thì n-1={-1,-5,1,5}

bạn xét 4 trường hợp r giải là ra nha

k cho mình nha bạn

Nguyễn Quốc Việt
11 tháng 4 2019 lúc 22:11

\(A=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

ĐỂ A LÀ SỐ NGUYÊN THÌ 5 : (n-1) --> (n-1) THUỘC Ư(5)={ 1;-1;5;-5}

=> TA CÓ BẢNG SAU

n-11-15-5
n206

-4

VẬY n THUỘC { 2;0;6;-4}

Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Ngu Công
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Tuấn Anh
7 tháng 5 2020 lúc 20:23

tui chịu

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Giang
7 tháng 5 2020 lúc 21:32

Đừng hỏi bài trên mạng nữa nếu ko cô  buồn lắm đấy

Khách vãng lai đã xóa
Ngu Công
8 tháng 5 2020 lúc 9:11

Tôi tìm trên sách chứ cần gì nhắc bài

Khách vãng lai đã xóa