Những câu hỏi liên quan
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Hồ Châu Ngân
22 tháng 12 2016 lúc 22:34

1a số tận cùng là 2

b số tận cùng là 4

c số tận cùng là 1 

d số tận cùng là 1 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng
22 tháng 12 2016 lúc 22:35

bài 1:

a) 2

b) 6

c) 1

d) 3

Bình luận (0)
ngonhuminh
22 tháng 12 2016 lúc 22:39

Dài quá không thấy đề đâu?

Bài 3:

a) có 8 số hạng=> a chắn (lẻ+lẻ-> chẵn; chẵn +chăn=chẵn)

b)

c) làm c=> b

a=7(7^8-1)/6

7^8=49^4=(..81)^2 tận cùng 1=>  7(7^8-1) tân cùng = 0=>a tận cùng =0

Bình luận (0)
hoang the cuong
Xem chi tiết
lili
17 tháng 11 2019 lúc 16:22

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Pii Nhok
Xem chi tiết
khoi
9 tháng 8 2017 lúc 20:25

thoi minh luoi lam minh ko giai het duoc dau

Bình luận (0)
Pii Nhok
9 tháng 8 2017 lúc 20:25

- Đề bài bài 4 nhầm nha. 

- Phải là : 19^x + 5^y + 1980z = 1975^430 + 2004

Bình luận (0)
Pii Nhok
9 tháng 8 2017 lúc 20:27

- Bạn Khoi giai giúp mk đi. Please !!!

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Im Yoona
Xem chi tiết
Phan Huy Minh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 11 2014 lúc 19:53

bài 1

a )      n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)

mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}

nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}

Bài 2 : 

a là chẵn

a chia hêt cho 5

chữ số tận cùng của a là 0

ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
 

Bình luận (0)
Lyy Zinn
13 tháng 12 2014 lúc 20:03

biết cũng ko giúp ok dễ ợt tự lực cánh sinh đi em gái

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hằng
8 tháng 8 2016 lúc 11:52

n+4 chia hết cho n+2

n^2+n chia hết cho n^2+1

Bình luận (0)
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:13

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

Bình luận (0)
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:26

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Bình luận (0)
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:33

Bài 4:

a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m

7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m

5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m

=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m

1 chia hết cho m

m=1

=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha

b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d

2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d

4n+7 chia hết cho d 

=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d=1

=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)