Những câu hỏi liên quan
Trần Thùy Llinh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
12 tháng 6 2017 lúc 9:59

hì hì câu a mk ko làm được.

b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.

c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của  thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.

d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.

e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)

*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.

*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.

vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5

tk nha

Bình luận (0)
nguyễn khánh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà trà My
3 tháng 5 2017 lúc 21:17

A.6
Vì vế thứ 1 có tận cùng bằng 1 cộng với vế thứ 2 có tận cùng bằng 5
Vậy tận cùng của phép tính trên là 6
Chắc chắn đúng!!
k cho mik nha

Bình luận (0)
duong quoc khanh
3 tháng 5 2017 lúc 21:10

6 nha

thấy đúng thì k nhé

Bình luận (0)
nonk_Kakashi
3 tháng 5 2017 lúc 21:11

Đáp án:C!!

mk nghĩ vậy nếu sai thì thui nha!!-_-

đúng thì tk nha!!thank

Bình luận (0)
Quách Minh Nhật
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
17 tháng 9 2021 lúc 17:54

a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)

=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89

= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )

= ......0 + ........0 + .........0 + .......0

= ........0 có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 17:52

: a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
17 tháng 9 2021 lúc 17:55

b, Vì 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x . . . x 99 là tích các thừa số lẻ

Mà trong tích đó có 1 thừa số là 5

=> Tích đó có chữ số tận cùng là 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn quang huy
Xem chi tiết
truong giangnguyen
5 tháng 4 2017 lúc 19:52

Phần a là 0

Phần b là 5

Phần c là  6

Phần d là 1

Phần e là 0

Bình luận (0)
vũ thị thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
17 tháng 10 2015 lúc 15:26

a ) 5

b)5

c)6

d) 1

e)6

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quốc Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Nga Quỳnh
29 tháng 6 2015 lúc 16:51

Bài 1: 

a, 0

b, 0

c, 6

d, 1

e, 5

Bình luận (0)
Agent P
29 tháng 6 2015 lúc 17:07

Bài 1 :

a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5

Bài 2:

a ,

bài 3 :

a sai vì 6 x 6 - 1 =5 rồi 

b, sai vì 2 số giống nhau k thể nhân dc 1 số có tận cùng là 7 

Bình luận (0)
Hà Trần Anh Dũng
30 tháng 9 2017 lúc 8:27

a)=0

b)=0

c)=6

d)=1

e)=5

Bình luận (0)
hue nguyen
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà
7 tháng 7 2016 lúc 16:43

Bài 1 : a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5 

Bình luận (0)
hue nguyen
7 tháng 7 2016 lúc 16:59

giải thích cho mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Lê Mai
6 tháng 9 2014 lúc 17:36

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 18:22

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

Bình luận (0)
Phạm Việt An
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
23 tháng 9 2018 lúc 20:01

a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9

Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0 

=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0

b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11

Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5

=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5

P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))

Bình luận (0)
lê kim phượng
23 tháng 9 2018 lúc 20:01

a tận cùng là chữ số 0

b tận cùng là chữ số 5

Bình luận (0)
王一博
23 tháng 9 2018 lúc 20:04

a, Đặt A=1*2*3*4*5*6*7*8*9

=> A=(2*5)*3*4*6*7*8*9

        =10*3*4*6*7*8*9

=> A có chữ số tận cùng là 0

b, 5

Bình luận (0)