Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh Thư
28 tháng 2 2017 lúc 18:16

Có 2 trường hợp

1: Tia Ob và tia Oc cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

2: Tia Ob và tia Oc thuộc một nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Oa

Sau đó bạn làm như bình thường sẽ ra đáp án:

Trường hợp 1: a: 5 độ

                      b: góc dOb = 140 độ, dOc= 145 độ

Trường hợp 2 :a:75 độ

                       b:góc dOb=140 độ, góc cOd= 145 độ

Chúc bạn làm tốt!!! GOOD LUCK >_<

Bình luận (0)
Đoàn Văn Thái
24 tháng 7 2018 lúc 21:21

sai het

Bình luận (0)
Minh Hoàng Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh vo
Xem chi tiết
thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 8 2019 lúc 22:11

\(\text{a)Ta có: }\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=120^o\left(\text{vì }\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}\left(\frac{1}{2}+1\right)=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}.\frac{3}{2}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o:\frac{3}{2}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)

\(\text{b) vì OB là tia phân giác của }\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=40^o+40^o=80^o\)

\(\text{Ta lại có: }\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=120^o-80^o=40^o\)

\(\text{Do đó: }\widehat{COD}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\text{Mặt khác: OD nằm giữa OB và OC do }\widehat{COD}< \widehat{BOC}\left(40^o< 80^o\right)\)

\(\text{Vậy nên OD là tia phân giác \widehat{BOC}}\)

Bình luận (0)
Trần Đức Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 20:12

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khuê Giản
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:35

Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.

Yêu cầu:

a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB

Giải:

a. Ta có:

Góc AOB = 150 độ Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ Góc AOC = 90 độ

Vì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc AOX = 180 độ Góc AOC + 75 độ = 180 độ Góc AOC = 105 độ

Vì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.

Góc AOC + góc BOC = 180 độ Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độ

Vậy, góc BOC = 75 độ.

b. Ta có:

Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độ

Vì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.

Kết luận:

Góc BOC = 75 độ Góc XOC > góc YOB  
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

Bình luận (0)