Bài 30 : Tìm các từ Hán Việt theo mô hình cấu tạo : A+ Thoại ( lời kể , chuyện kể ) ; A+tượng ( hình ảnh , liên quan đến hình ảnh ) ; A+ nhân ( người )
Làm hộ mình nhá đang cần gấp 🥰🥰🥰
Bài 1
a. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: sơn + A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được.
b. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A + tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh).
Giải thích nghĩa các từ vừa tìm được
Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ
1. Góp gió thành bão,
2. Ăn gió nằm sương,
3. Dãi nắng dầm mưa,
4. Đội trời đạp đất,
5. Chân cứng đá mềm,
6. Trắng như tuyết,
7. Đắt như tôm tươi,
8. Chết như ngả rạ
Dưới đây là một số từ Hán Việt theo mô hình cấu tạo "A+ Thoại", "A+ Tượng" và "A+ Nhân": A+ Thoại (lời kể, chuyện kể): 1. 传说 (chuán shuō) - Truyền thuyết 2. 故事 (gù shì) - Câu chuyện 3. 讲述 (jiǎng shù) - Kể về 4. 叙述 (xù shù) - Miêu tả, kể lại 5. 描述 (miáoshù) - Miêu tả, tường thuật A+ Tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh): 1. 形象 (xíng xiàng) - Hình ảnh, hình tượng 2. 图像 (tú xiàng) - Hình ảnh, hình vẽ 3. 画面 (huà miàn) - Cảnh tượng, hình ảnh 4. 镜头 (jìng tóu) - Cảnh quay, khung hình 5. 视觉 (shì jué) - Thị giác, tầm nhìn A+ Nhân (người): 1. 人物 (rén wù) - Nhân vật 2. 人士 (rén shì) - Người, nhân sự 3. 人类 (rén lèi) - Nhân loại, con người 4. 人员 (rén yuán) - Nhân viên, nhân sự 5. 人物形象 (rén wù xíng xiàng) - Hình tượng nhân vật Hy vọng những từ trên sẽ giúp ích cho bạn
Bài 1
a. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: sơn + A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được.
b. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A + tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh).
Giải thích nghĩa các từ vừa tìm được
Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ
1. Góp gió thành bão,
2. Ăn gió nằm sương,
3. Dãi nắng dầm mưa,
4. Đội trời đạp đất,
5. Chân cứng đá mềm,
6. Trắng như tuyết,
7. Đắt như tôm tươi,
8. Chết như ngả rạ
Làm xong trước 1h30 thứ 7 gửi vào nhóm tổ
Trong tiếng Việt có những từ được cấu tạo theo mô hình x + tặc (như không tặc, hải tặc,…). Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó.
Các từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X + Tặc: tin tặc, không tặc, lâm tặc, hải tặc…
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
a) Thế nào là kể chuyện?
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?
c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa :
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
c) Cấu tạo của bài văn kể chuyện :
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến câu chuyện (thân bài).
- Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).
Câu 8 : trong các từ sau từ nào là từ hán việt ?
a. người lớn
b . trẻ em
c . nhi đồng
d . con trẻ
Câu 9 : người kể chuyện trong văn bản " cuộc chia tay của những con búp bê " là ai ?
a . người mẹ
b . người anh
c . người kể chuyện vắng mặt
d . cô giáo
Câu 8 : trong các từ sau từ nào là từ hán việt ?
a. người lớn
b . trẻ em
c . nhi đồng
d . con trẻ
Câu 9 : người kể chuyện trong văn bản " cuộc chia tay của những con búp bê " là ai ?
a . người mẹ
b . người anh
c . người kể chuyện vắng mặt
d . cô giáo
Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 150 - 151) và trả lời câu hỏi :
a) Ghi các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên :
M : - Mở bài : Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú.
b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ?
Lời kể xen lẫn lời tả | Lời kể nói gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe |
................. | ....................... |
a) Ghi các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên :
M : - Mở bài : Từ đầu đến chiếc xe đạp của chú.
- Thân bài: ở xóm vườn đến chú đưa chân đá ngược ra sau . - Nó đá đó.
- Kết bài: đám con nít cười rộ chiếc xe của mình.
b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ?
Tả bao quát về ngoài chiếc xe : là chiếc xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng.
- Những đặc điểm nổi bật:
+ Xe màu vàng, hai cánh vành láng bóng, khi ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai.
+ Giữa tay cầm gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh giữa vàng lấm tấm đỏ, có khi cắm một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe :
+ Bao giờ dừng xe, chú cũng rứt cái giẻ dưới yên, lau sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm.
+ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
+ Chú dặn bọn trẻ đừng đụng vào chiếc xe .
+ Chủ rất hãnh diện với chiếc xe của mình.
+ Chú gắn lên giữa tay cầm hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?
- Bằng mắt : thấy: chiếc xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm.
- Bằng tai : Khi ngừng đạp, xe cứ ro ro thật êm tai.
d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ?
Lời kể xen lẫn lời tả | Lời kể nói gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe |
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt/ chú dặn bọn nhỏ: "Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây", (chú hãnh diện với chiếc xe của mình). | Lời kể xen lẫn lời miêu tả như những câu trên nói lên tình cảm của chú Tư, với chiếc xe đạp. |
tim 50 từ đơn Hán- Việt, phát triển từ theo mô hình: x+a+x (a là từ đơn đã tìm)
tiếng việt lớp 5 nhé
a, Thế náo là kể chuyện?
b, Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
c, Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
nhanh nhé
A ) Là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu,cuối: liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói 1 điều có ý nghĩa
B) Tính cách của nhân vật thể hiện qua :
+ Hành động của nhân vật
+ Lời nói ,ý nghĩa của nhân vật
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
C ) Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần :
Mở đầu : trực tiếp hoặc gián tiếp
Diễn biến : thân bài
Kết thúc : kết bài ko mở rộng hoặc mở rộng
HT
Trả lời
a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
+ Những đặc điểm biếu biểu về ngoại hình.
c) Cấu tạo của bài văn kể chuvện gồm ba phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Thân bài (nêu diễn biến).
+ Kết bài (không mở rộng hoặc mở rộng).
a, Kể chuyện là kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa
b,Tính cách của nhân vật được thể hiện qua
-Hành động của nhân vật
-Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần
-Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)
-Diễn biến (thân bài)
-Kết thúc (kết bài mở rộng hoặc không mở rộng)
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.