Tác dụng của phép nhân hóa với câu:
Mọi người ơi, giúp mình với:<
Câu 1. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy?
Câu 2. Trình bày khái niệm, tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ? Nêu tác dụng của nó?
Câu 3. Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Nêu cấu tạo và tác dụng của chúng?
Câu 4. Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ thể hiện những nội dung nào?
Câu 5. Nêu tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện ý nghĩa văn bản?
Câu 6. Thế nào là từ mượn? Hiện tượng vay mượn từ?
Cho hình ảnh thơ: “Bầy ong giữ hộ cho người/Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.”
a. Viết câu giới thiệu về phép nhân hóa
b. Viết câu đánh giá tổng quát về phép nhân hóa
c. Viết câu phân tích tác dụng gợi hình của hình ảnh nhân hóa
d. Viết câu phân tích tác dụng gợi cảm
~ Giúp mik với ~
A. Viết câu giới thiệu về phép nhân hóa P/S k cho mình nhé thank
Cho em hỏi cách viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép so sánh trong 3 câu này với ạ.
Câu 1: Viết đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Câu 2: Viết đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Câu 3: Viêt đoạn văn cảm nhận phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
chỉ ra hình ảnh nhân hóa trng câu văn sau :<<Bỡi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ >>.Nêu tác dụng của phép tu từ nhân hóa đó
Chỉ ra hình ảnh nhân hóa trong câu "Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ"
⇒ Nhân hóa: "Ba mẹ" (Dùng từ chỉ người để gắn cho vật)
Tác dụng: Phép nhân hóa đó làm nổi bật được tình yêu tha thiết của người da đỏ đối với đất đi, thiên nhiên, quê hương,... Vì chúng như những thứ linh thiêng đã gắn bó suốt cả quá trình.
Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?
Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”
Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.
ơ đây là văn mà bn
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
ngu thế bạn
trả lời lạc đề, bộ bn cux k ngu chắc, hay là k tl đc nên nhái câu hỏi của toy để lại lên cơn??, mắc j toy ph để ý mấy cái liêm sỉ vô đạo đức của bn
- cần mua sách lớp 1 về cho đọc k ?
toy thik lên đây hỏi đấy thì sao?, cái này gọi là hỏi đáp bt chứ mắc j bn chửi toy, tin toy phốt bn k?
nếu toy ngu chắc bn cux cẩn thận lời nói ngu dại của mik đi ko thì lại "chúc mừng bn đã nhận đc một vé báo cáo free vip kèm theo lời cảnh cáo", thế chắc vừa lòng r chứ??
Các thành phần chính của câu là gì
Các phép tu từ so sánh , nhân hóa,cho biết tác dụng và cách làm
- thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và biểu đạt được một ý trọn vẹn
- so sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
có 2 cách so sánh
-so sánh ngang bằng
- so sánh không ngang bằng
-nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , đồ vật , cây cối ... bằng nhưng vốn từ dùng để gọi hoặc tả con người , làm cho thế giới loài vật, đồ vật , cây cối trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
- có 3 cách nhân hóa
- dùng những vốn từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- trò chuyện , xưng hô với vật như với người
nhớ con sông quê hương viết câu thơ có phép tu từ nhân hóa có trong đoạn thơ.Nêu tác dụng
Tìm một đoạn văn bản ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa. Chỉ ra phép tu từ và viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu phân tích tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn trích.
Câu so sánh:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con
(So sánh hơn kém)
Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.