Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

Giải

1+2+3+...+x=78

=>(x+1)x:2=78

=>x 2+x=156

=>x 2+13x-12x-156=0

=>x(13+x)-12(x+13)=0

=>(x-12)(x+13)=0

=>x-12=0 hoặc x+13=0

=>x=12 hoặc x=-13

vì x>0 =>x=12

vậy x=12 

Bình luận (0)
o0oTaralougen here_ we_...
22 tháng 6 2017 lúc 20:15

78=1 + 2 + 3 + ...........+ 12 

vậy x là 12

k nha 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Tuấn Minh
22 tháng 6 2017 lúc 20:18

Số số hạng của tổng trên là:

           (X - 1) : 1 + 1 = X ( số hạng)

Ta có:

(X + 1) x X : 2 = 78

(X + 1) x X       = 78 x 2

(X + 1) x X       = 156

Mà (X + 1) và X là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Mà chỉ có 13 x 12 = 156 và là 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

Vậy X = 12.

Bình luận (0)
Kỳ Đại Ca
Xem chi tiết
Trần Gia Đạo
29 tháng 10 2016 lúc 22:09

x = y = 1; 3; 6; 9; 12 .....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
vu
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

Bình luận (0)
Phan Quang An
22 tháng 6 2017 lúc 20:43

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

chả hiểu j hết

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
thanh loan
22 tháng 4 2017 lúc 12:21

ts mk mk ts lại

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 4 2017 lúc 12:22

để n là p/số thì n-2\(\ne\)

Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 4 2017 lúc 12:27

bạn nguyễn tiến dũng nếu bảo là n khác 2 thì  nếu n=3 thì B là số nguyên rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
Cao Bùi Kiều Trang
Xem chi tiết
nguyen duc thang
10 tháng 1 2018 lúc 22:14

Vì số đó chia cho 5 dư 1 nên có tận cùng là 1 hoặc 6.

Vì số đó chia hết cho 2 nên b=6.

Thay b= 6 , ta có : 3a46.

Số đó chia hết cho 9 nên : (3+a+4+6) chia hết cho 9

=) (13+a)chia hết cho 9 mà a là chữ số

=) a = 5

Thay a = 5 vào 3a46 được 3546

Vậy số đó là 3546

Bình luận (0)
Cao Bùi Kiều Trang
10 tháng 1 2018 lúc 22:19

mik nghi con mot cach ngan hon ban thu dong nao di

Bình luận (0)
Đồng Trần Vân Anh
10 tháng 1 2018 lúc 22:19

chia cho 5 dư 1 ta có 2 TH 1=6

                                           2=1

mà chia hết cho 2 vậy b = 6

chia hết cho 9 thì 3+a+4+6=13+a

Vậy a=5

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Tran Quoc An
22 tháng 4 2017 lúc 14:23

36;48;36

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
14 tháng 8 2018 lúc 20:51

x+1 chia hết 2x-1

2(x+1) chia hết 2x-1

2x+2 chia hết 2x-1

2x-1+3 chia hết 2x-1

3 chia hết 2x-1

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3

2x=-2;0;2;4

x=-1;0;1;2

Bình luận (0)