cho tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 10 và nhỏ hơn 2010. Tính số phần tử của A ?
A = { 0; 10; 20; 30; 40;...; 2000 }
số phần tử của A là:
( 2000 - 0 ) : 10 + 1 = 201 (phần tử)
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 2 , B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 200 và chia hết cho 8 . Tập hợp A nhiều hơn tập hợp B ..... phần tử
tập hợp A có số phần tử là
(100-2):2+1=50 (phần tử)
tập hợp B có số phần tử là
(200-8):8+1=25 (phần tử)
tập hợp A hơn nhiều hơn số phần tử của tập hợp B là
50-25=25 (phần tử)
Đ/S: 25 phần tử
cho A là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 ; B là tập hợp các só tự nhiên chia hết cho 6 và nhỏ hơn 30 ; C là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9 và nhỏ hơn 30
a) viết các tập hợp A,B,C bằng cách liệt kê các phần tử của các tập hợp đó
b) xác định số phần tử của mỗi tập hợp
c) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp đó
a) Ta có :
\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :
( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )
Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :
( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )
Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)
Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :
( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )
c) \(C\subset B\subset A\)
Vậy ...
3.Cho tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 10 và nhỏ hơn 2010.
a)Viết tập hợp A
b)Tính sô phần tử của của A
b,Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và nhỏ hơn 40
c, Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên và tính tổng các phân tử của nóCho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 2, B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 200 và chia hết cho 8. Tập hợp A nhiều hơn tập hợp B bao nhiêu phần tử
a)Tập hợp A={0;2;4;6;...;96;98}
Vì tập hợp B gồm các số tự nhiên >200 và chia hết cho 8=>tập hợp B gồm các số tự nhiên thuộc B(8) và >200
B(8) mà >200 ={0;8;16;24;...;168;176;184;192}
=>tập hợp B ={0;8;16;24;...;168;176;184;192}
b)Số phần tử tập hợp A có là:(98-0):2+1=47 phần tử
Số phần tử tập hợp B có là:(192-0):8+1=25 phần tử
Số phần tử tập hợp A nhiều hơn tập hợp B là:47-25=22 phần tử
Vậy số phần tử tập hợp A nhiều hơn tập hợp B là 22 phần tử
HỌC TỐT
Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :
a) A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 7.
b) B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 30 và chia hết cho 5.
c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, mà chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.
d) D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 50 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 30 chia hết cho 3.
1. Ta có :
a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }
b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }
c) C = {31 ; 62 ; 93 }
d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }
e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}
a) A = { 14; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70}
b) B = { 10: 20 }
c) C = { 31; 63; 93 }
d) D = { 2 ; 4; 6; 8; 12; 14; 16; 18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}
e) E = { 12; 18; 27 ; 30}
Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :
a) A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 7.
b) B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 30 và chia hết cho 5.
c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, mà chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.
d) D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 50 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn hoặc bằng 30 chia hết cho 3.
A = { 14,21,...,98}
B = { 5,10,..,25}
C = {31,62,93}
Ta có tập hợp Y và tập hợp X
Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50
Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50
Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử
Lấy tập hợp D,ta có :
\(D\in2N;D< 50\)
\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5
D có 24-4 = 20 phần tử :
D = { 2,4,6,...,48}
E = {12,15,...,30}
a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}
b)B={0;5;10;15;20;25}
c)C={31;62;93}
d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}
e)E={12;15;18;21;24;27;30}
a) A = { 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70; 77; 84; 91; 98 }
b) B = { 0; 5; 0; 15; 20; 25 }
c) C = { 31; 62; 93 }
d) D = { 2; 4; 6; 8; 12; 14; 16; 18; 22; 24; 26; 28; 32; 34; 36; 38; 42; 44; 46; 48 }
e) E = { 12; 15; 18; 21; 24; 27 }
Đúng thì k nha
tính số phần tử của các tập hợp sau:
a] tập hợp A các só tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2020
b] tập hớp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 nhỏ hơn 2020
c) tập hợp C các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhỏ hơn 2020
Số phần tử tập hợp A là
\(2019-4+1=2016\)
Số phần tử tập hợp B là
\(\left(2018-4\right)\div2+1=1008\)
Số phần tử tập hợp C là
\(\left(2019-5\right)\div2+1=1008\)
Hok Tốt !!!!!!!!!!