Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đoàn văn toàn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 4:39

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 11:18

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Thuỷ Vũ Thị
18 tháng 2 lúc 20:43

Tam giác EAB cạnh đáy BA chiều cao nằm ngoài tam giác và cũng chính bằng chiều rộng BC của hình chữ nhật = 5cm.

 Diện tích hình tam giác EBA là: 7 x 5 : 2 = 17,5 cm2

Diẹn tích hình tam giác FAB là:  3 x 7:2 =   10,5cm2

   Diễn tích hình tam giác AEF:      17,5 - 10,5 = 7cm2

                                              Đáp số: 7cm2

     chúc mn học tốt nhé :)))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 7:23

Nguyễn Anh Dũng
29 tháng 8 2021 lúc 8:38

bạn ơi Sabc ở đâu vậy 

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthuha2004
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
2 tháng 6 2017 lúc 7:38

BF cắt CD tại điểm E ? 

Dũng Lê Trí
2 tháng 6 2017 lúc 7:39

AB và CD song song nhau,nếu lấy F trên AB thì không thể cho BF cắt CD được :

F A B C D

Hoàng Ngọc Khánh
Xem chi tiết
trịnh thanh mai
26 tháng 5 2018 lúc 10:36

Ta có: S(ABE) = S(ABC) = ½ AB  BC = 17,5 (cm²)

S(ABF) = ½ AB  AF = 10,5 (cm²)

Suy ra diện tích tam giác AEF là

S(AEF) = S(ABE) – S(ABF) = 17,5 – 10,5 = 7 (cm²)

Đáp số: 7 cm². 

nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
Tokisaki Kurumi
Xem chi tiết
Trí Phan Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 5 2022 lúc 11:09

Vì đề bài không rõ ràng AD là chiều dài hay chiều rộng nên trong bài này tôi coi AD là chiều rông.

\(S_{ABCD}=ADxAB=5x7=35cm^2\)

A B C D E F

Ta có \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)

Hai tg ABC và tg FBC có chung BC, đường cao từ A->BC = đường cao từ F->BC nên

\(S_{FBC}=S_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)

Hai tg ABF và tg FBC có đường cao từ B->AD = đường cao từ F->BC nên

\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow S_{ABF}=\dfrac{3}{5}xS_{FBC}=\dfrac{3}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}\)

Hai tg này có chung BF nên

\(\dfrac{S_{ABF}}{S_{FBC}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)

=> đường cao từ A->BE = \(\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE

Hai tg AEF và tg DEF có chung đường cao từ E->AB nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\dfrac{AF}{DF}=\dfrac{3}{2}\)

Hai tg này có chung EF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{DEF}}=\) đường cao từ A->BE / đường cao từ D->BE\(=\dfrac{3}{2}\)

=> đường cao từ D->BE = \(\dfrac{2}{3}\) đường cao từ A-> BE = \(\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{5}\) đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\) đường cao từ C->BE

Hai tg DEF và tg CEF có chung EF nên

\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{FCE}}=\)đường cao từ D->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{2}{5}\)

Chia diện tích tg DEF thành 2 phần thì diện tích tg CEF là 5 phần

=> Số phần chỉ diện tích tg CDF là

5-2=3 phần

\(\Rightarrow\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\dfrac{2}{3}\)

Hai tg này có chung DF nên

\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{CDF}}=\) đường cao từ E->AD / đường cao từ C->AD \(=\dfrac{2}{3}\)

Mà đường cao từ C->AD = đường cao từ B->AD

=> đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD = \(\dfrac{2}{3}\)

Hai tg AEF và tg ABF có chung AF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABF}}=\)đường cao từ E->AD / đường cao từ B->AD \(=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=\dfrac{2}{3}xS_{ABF}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{10}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{5}x35=7cm^2\)

Hai tg AEF và tg EFC có chung EF nên

\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{EFC}}=\)đường cao từ A->BE / đường cao từ C->BE \(=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow S_{EFC}=\dfrac{5}{3}xS_{AEF}=\dfrac{5}{3}x7=\dfrac{35}{3}cm^2\)