Những câu hỏi liên quan
Jook Cherry Akiko
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
13 tháng 11 2019 lúc 19:52

bằng 7

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
13 tháng 11 2019 lúc 19:53

có rất nhiều số nha

Khách vãng lai đã xóa
đào bá kiệt
13 tháng 11 2019 lúc 20:10

5 chia hết cho 1 và 5

nếu x-2=1 => x = 3

nếu x-2=5=>x=7 

vậy x = 7 và 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 1 2017 lúc 13:08

a) x={0,1}

với x >1 thì x^2015 luôn lớn hơn 1 => vô nghiệm

Vậy x={0,1} là nghiêm

b)

con sô 1 trên mũ hay dưới

\(3^{x+1}+3^x=3^x\left(3+1\right)=108=>3^x=\frac{108}{4}=27=3^3\)

=> x=3

Nguyễn Thúy Diễm
4 tháng 2 2017 lúc 16:32

Cảm ơn nha

hong mai
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 12 2015 lúc 11:43

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

Lê Văn Hiền
Xem chi tiết
QuocDat
3 tháng 7 2017 lúc 21:12

\(\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2+5}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{5}{n+2}=1+\frac{5}{n+2}\)

=> n+2 \(\in\) Ư(5) = { 1,5,-1,-5 }

Ta có bảng :

n+215-1-5
n-13-3-7

Vậy n = 3

Azenda
3 tháng 7 2017 lúc 21:04

n+7 chia hết cho n+2

=>n+2+5 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư (5)

=>n+2 thuộc (-5;-1;1;5)

=>n thuộc (-7;-3;-1;3)

Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
it65876
Xem chi tiết
Ngô Linh Chi
Xem chi tiết
PHUNG TRUONG ANH
22 tháng 9 2019 lúc 15:51

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Tường Vi Nguyễn Vương
22 tháng 9 2019 lúc 16:13

Vậy x = 19 nha cậu ơi! Lỗi kỹ thuật xíu!

Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết
hong mai
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 12 2015 lúc 11:51

mk nhớ là làm bài này rồi mà nhỉ, bạn kéo thanh cuốn xuống xíu là thấy bài của mk