Những câu hỏi liên quan
🖤🤞ⅩDⅩⅩ 🌹💕2k10
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Khang
1 tháng 11 2021 lúc 19:41

thế kb mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Yết
Xem chi tiết
Trần Hà Bình Minh
29 tháng 12 2017 lúc 15:23

mk là kim ngư

Bình luận (0)
Dorami Chan
29 tháng 12 2017 lúc 15:20

mk là ma kết

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Trúc Phương
29 tháng 12 2017 lúc 15:20

Mk là song ngư

Bình luận (0)
Lam Thố
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
17 tháng 4 2017 lúc 22:24

mình xem thất kiếm anh hùng đó,hình đại diện của bạn mình đoán là thỏ lam đúng ko

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
30 tháng 11 2017 lúc 20:41

  Em rất yêu quý Phương. Chỉ còn một năm nữa thôi, chúng em sẽ lên cấp hai, không biết em và Phương có được học chung không nữa . Mặc dù vậy, em vẫn muốn nói với Phương rằng : “Phương ơi, tình bạn của chúng mình đẹp thật đấy. Chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn tình bạn đẹp này, Phương nhé.”

Bình luận (0)
Mochi Jimin
30 tháng 11 2017 lúc 20:41

 a)Tả một người thân trong gia đình em.

   - Kết bài không mở rộng: Mỗi lúc hình dung ra hình dáng thân thương bà. đôi mắt hiền từ, nước da màu hạt dẻ nhăn nheo của bà, tôi luôn tự nhủ thầm: “Hãy làm điều tốt để bà vui”.

   - Kết bài mở rộng: Bà em đã khoẻ lại. Mọi người đều vui mừng nhưng em là người sung sướng nhất. Sau trận ốm, bà em vẫn làm việc, vẫn nấu cơm, dọn nhà cửa và dạy em học. Ôi có lẽ trên đời này, bà em là người tốt với em. Bà là người mà em vêu nhất. Em mong sao bà sống trăm tuổi vui vầy với con cháu.



 

Bình luận (0)
Mochi Jimin
30 tháng 11 2017 lúc 20:41

 b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.

   - Kết bài không mở rộng: Vân Anh là một người bạn tốt. Em cần học tập ở bạn những đức tính như giúp đỡ bạn bè, lễ phép với người lớn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

   - Kết bài mở rộng: Được chứng kiến thành tích học tập của Vân Anh, em cảm phục bạn. Em cũng hiếu thêm được con người cần phải có ý chí và nghị lực, dù gặp hoàn cành nào nếu ta đã quyết tâm thì sẽ thành công. Thành tích học tập của Vân Anh mãi mãi là tấm gương sáng cho em và các bạn noi theo.

Bình luận (0)
Mai Phi Hoàng
Xem chi tiết
La Na Ivy
2 tháng 2 2017 lúc 13:46

22222222

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Linh
7 tháng 11 2021 lúc 9:49

mk kb rồi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZzZ Nhók Đáng Yêu ZzZ
Xem chi tiết
Cô bé mùa xuân
9 tháng 5 2016 lúc 18:53

ketbanrui

Bình luận (0)
dophamkieutram
9 tháng 5 2016 lúc 18:52

gửi lời mời đi mk kết bn cho nhé

Bình luận (0)
dophamkieutram
9 tháng 5 2016 lúc 18:54

mk nè nếu cậu mún

Bình luận (0)
Thái Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
26 tháng 2 2017 lúc 19:54

bị thiếu rồi em ơi

Sửa lại đi

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết

Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát phần thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui vẻ thế, nhưng hôm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngoài lũ học trò quen thuộc, buổi học hôm nay còn có nhiều bà con dân làng đến dự, và ai nấy đều có vẻ buồn rầu.

Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng vô cùng choáng váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, thầy Ha-men càng xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng An-dát và Lo-ren cũng đều không mong muốn. Thầy đã gắn bó với ngôi trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng với Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là để tạ ơn thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó. Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ học hành, thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp thất bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm chỉ học hành đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị.

Giờ Ngữ pháp, thầy phân tích và giảng giải để nâng cao lòng tự hào trong mỗi học sinh về một ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sángnhất.Thầy nhấn mạnh về nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp đối với mỗi công dân. Yêu tiếng Pháp chính là yêu nước Pháp, yêu nước Pháp đểtiến đến giải phóng đất nước ra khỏi cảnh bị đô hộ. Thầy nhấn mạnh vai trò của chừ viết trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống ách nô lệ: Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Có thế nói buổi học cuối cùng là buổi học về lòng yêu nước mà trước hết là yêu tiếng Pháp, bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp. Bài học ấy thiêng liêng biết bao, nhât là đôi với thầy Ha-men, đối với Phrăng và các cô cậu khác, đối với cụ già, Hô-de và bao người dân vùng An-dát trong những năm tháng đau thương.

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

Bình luận (0)
Vũ Trần Thùy Linh
6 tháng 4 2020 lúc 16:32

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết