Chứng minh các số sau đây là số nguyên tố cùng nhau
câu 1 2n+5 và 3n+7
câu 2 2 số lẻ liên tiếp
chứng minh các số sau đây là 2 số nguyên tố cùng nhau:
a)2 số lẻ liên liên tiếp
b)2n+5 và 3n+7
gọi 2.n +1 là một số lẻ bất kì (n thuộc N )
suy ra 2n +1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp
gọi d thuoocj vào ƯC(2n+1,2n+3 ) (d thuộc N*)
suy ra 2n+1 và 2n+3 chia hết cho d
suy ra [(2n+3) - (2n+1)] chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d
suy ra d thuộc Ư(2) ={1;2}
suy ra d khác 2 (vì 2n+1 và 2n+3 là các số lẻ )
suy ra d =1
suy ra ƯC (2n+1 ,2n+3 ) =1
suy ra UWCLN (3n+1 , 2n+3) =1
suy ra 2n +1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau
vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau .
Bài 1: Chứng minh các số sau đây nguyên tố cùng nhau :
a) Hai số lẻ liên tiếp
b) 2n+5 và 3n+7
gọi ƯCLN(2n+5, 3n+7) là d
ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1)
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2)
=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau
mk chỉ biết làm câu b mong bạn thông cảm
Ta có:
2 số lẻ liên tiếp là
2k+1 và 2k+3
Đặt số d
Ta có:
2k+3 CHIA HẾT CHO d
2k+1 CHIA HẾT CHO d
Ta có
2k+3-(2k+1) CHIA HẾT CHO d
=>2 CHIA HẾT CHO d
nhưng 2k+3 là số lẻ
=>2k+3 KHÔNG CHIA HẾT CHO 2
Vậy d=1
=> 2 số lẻ liên tiếp luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
b, Đặt ƯCLN của 2n+3;3n+7 là D
Ta có:
2n+5 CHIA HẾT CHO D
3n+7 CHIA HẾT CHO D
=>
3(2n+5)-2(3n+7) CHIA HẾT CHO D
=>1 CHIA HẾT CHO D
=> D THUỘC ƯCLN LÀ 1
=> 2n+5 và 3n+7 luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
Chứng minh các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a) 2 số lẻ liên tiếp
b) 2n+ 5 và 3n + 7 (n thuộc N)
a) 2 số có dạng: 2k +1 ; 2k + 3
UC(2k + 1 ; 2k + 3) = UC(1;3) = 1
=> dpcm
b) Gọi UCLN(2n + 5 ;3n + 7) = d
2n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 15 chia hết cho d
3n + 7 chia hết cho d
=> 6n + 14 chia hết cho d
Mà UCLN(6n + 14 ; 6n + 15) = 1 <=> d = 1
=> DPCM
Chứng minh các số sau đây là số nguyên tố cùng nhau
a)hai số lẻ liên tiếp
b)2n+5 và 3n+7
a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a + 1 và 2a + 3,ước chung là d( \(d\ne2\)).Ta có :
2a + 1 ; 2a + 3 đều chia hết cho d => (2a + 3) - (2a + 1) = 2 .: d => d = 1 => 2a + 1 ; 2a + 3 nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ước chung của 2n + 5 và 3n + 7 là d.Ta có :
2n + 5 .: d => 3(2n + 5) = 6n + 15 .: d
3n + 7 .: d => 2(3n + 7) = 6n + 14 .: d
=> (6n + 15) - (6n + 14) = 1 .: d => d = 1 => 2n + 5 ; 3n + 7 nguyên tố cùng nhau
gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a+1 và 2a+3 ƯC là d ta có :
2a+1 ;2a+3 đều chia hết cho d => (2a+3)-(2a+1)=2 .: d =>2a+1;2a+3 nguyên tố cùng nhau
b)gọi ƯC của 2n+5 và 3n+7 là d ta có
2n+5.: d => 3(2n+5)=6n+15.:
3n+7.:d => 2(3n+7)=6n+14.:d
=> (6n+15)-(6n+14)=1.:d =>d=1 =>2n+5 ; 3n+7 nguyên tố cùng nhau
Chưng minh rằng : Các số sau đây là các số nguyên tố cùng nhau :
a , Số lẻ liên tiếp ( 2n + 1 , 2n + 3 )
b , 2n + 5 và 3n + 7 ( n thuộc N )
a, Ta phải chứng minh ƯCLN(2n+1 ; 2n+3)=1
đặt : ƯCLN(2n+1;2n+3)=d
Suy ra : 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
Nên (2n+3) - (2n+1) chia hết cho d Hay 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2)={1;2}
loại d=2 (vì d khác 2)
=> d = 1
Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp nhau là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi ƯCLN ( 2n+5 ; 3n+7)=p
Suy ra : 2n+5 chia hết cho p Hay 3.(2n+5)=6n+15 chia hết cho p
3n+7 chia hết cho p Hay 2.(3n+7)=6n+14 chia hết cho p
Nên : (6n+15) - (6n+14) chia hết cho p hay 1chia hết cho p
=>p= 1
vậỷ 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng minh các số sau đây nguyên tố cùng nhau
a)Hai số lẻ liên tiếp
b)2n+5 và 3n+7 (n thuộc N)
a)Giải: Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 (n \(\in\) N).
Ta đặt ƯCLN (2n + 1, 2n + 3) = d.
Suy ra 2n + 1chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d.
Vậy (2n + 3) – ( 2n + 1) chia hết cho d
Hay 2 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 1 ; 2 }. Nhưng d \(\ne\) 2 vì d là ước của các số lẻ. Vậy d = 1, điều đó chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
a) gọi hai số lẻ liên tiếp là a ;a+2
gọi UCLN(a;a+2) là d ta có:
a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
=>(a+2)-a chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d=1;2
nếu d=2 thì a ko chia hết cho bởi a lẻ
=>d=1
=>UCLN(...)=1
=>ntcn
b)gọi UCLN(2n+5;3n+7) là d
ta có :
2n+5 chia hết cho d=>3(2n+5) chia hết cho d =>6n+15 chia hết cho d\
3n+7 chia hết cho d =>2(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d
=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(...)=1
=>ntcn
Chứng minh Các số sau đây nguyên tố cùng nhau
a, Hai số lẻ liên tiếp
b, 2n+5 và 3n+7 với n thuộc N
CMR: các số sau đây là các số nguyên tố cùng nhau
a) 2 số tự nhiên liên tiếp
b) 2 số lẻ liên tiếp
c) 2n + 5 và 3n + 7
d) 3n - 2 và 4n + 3
a) 2 số đó có dạng a ; a + 1
ĐẶt UCLN(a ; a + 1) = d
a chia hết cho d
a + 1 chia hết cho d
=> [(a + 1) - a] chia hết cho d
1 chia hết cho d => d = 1
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Tương tự
a) ) Gọi d là ƯC (n, n + 1)=> (n + 1) - n chia hết cho d=> d = 1. Vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh rằng các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a) Hai số lẻ liên tiếp b) 2n + 5 và 3n + 7(n \(\in\)N)
b, Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) = d ( \(d\in N\)*)
Ta có : 2n + 5 \(⋮\)d => 6n + 15 \(⋮\)d (1)
3n + 7 \(⋮\)d => 6n + 14 \(⋮\)d (2)
Lấy (1) - (2) ta được : \(6n+15-6n-14⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm