Những câu hỏi liên quan
trang channel
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 8 2020 lúc 15:16

Kéo dài AM cắt DC kéo dài tại E

+ Xét tg ABM và tg ECM có

^BAM = ^CEM (góc so le trong)

^AMB = ^CME (góc đối đỉnh)

=> tg ABM đồng dạng tg ECM \(\Rightarrow\frac{BM}{CM}=\frac{AM}{EM}=1\) => M là trung điểm của AE

=> AM là đường cao và đường trung tuyến của tg ADE => tg ADE cân tại D => DM là đường phân giác của ^ADC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
28 tháng 8 2020 lúc 15:17

A B M D C N

Bài làm:

Gọi N là trung điểm của AD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=> MN // CD => \(\widehat{CDM}=\widehat{NMD}\) (so le trong) (1)

Lại có: MN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông AMD

=> \(MN=\frac{AD}{2}=ND\) => Tam giác MND cân tại N

=> \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CDM}=\widehat{NDM}\)

=> DM là phân giác góc ADC

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 15:53

A B D C K M

gọi giao của AM và CD là K 
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D 
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM 
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD)) 
từ đó suy ra AM=Mk 
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D 
từ đó góc DAM=DKM=MAB 
nen AM là phân giác góc A

Bình luận (0)
Tiểu Nguyệt
Xem chi tiết
phương linh
30 tháng 7 2018 lúc 21:11

đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Dễ dàng chứng minh tam giác DEC bằng Tam giác FEB (g-c-g) (Góc DEC = góc FEB (dối đỉnh); góc ECD bằng góc EBF ( sole trong); EC = EB (Trung điểm)) ==> DE = FE ==> AE là đường trung trực của DF ==> tam giác ADF cân tại A ==> Góc ADF = Góc AFD. Mà góc AFD = góc FDC ( sole trong) ==>Góc ADF = Góc AFD ==> DE là phân giác góc D. Phè phè... MỆT QUÁ! Xong rồi đó! hehe 

Bình luận (0)
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
6 tháng 8 2018 lúc 8:48

Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm. 

Bình luận (0)
Phan Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Đức Lộc
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
20 tháng 7 2019 lúc 18:58

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 8:08

GỌI E LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AM;DC

CHỨNG MINH GÓC MAB VÀ GÓC MAC CÙNG BẰNG GÓC E

Bình luận (0)
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
phan thuy nga
Xem chi tiết
NY OPPA Chanyeol
11 tháng 8 2016 lúc 20:51

ghét hè. mi cứ đi hỏi lung tung nik. trách chi bựa đến giừ bài tập làm đc

Bình luận (0)
Ben 10
3 tháng 8 2017 lúc 14:32

kéo dài DA và CB cắt nhau tại K 

AB là đường trung bình ( AB//DC và 2AB = DC) 

=> B là trung điểm KC 

=> DB là trung tuyến  ΔKDC vuông tại D 

=> DB = BC = DC 

=> tam giác DBC đều 

Vậy góc KCD= 60độ 

tổng 4 góc trong tứ giác ABCD = 360độ 

=> góc ABC = 120độ

cách 2

Kẻ BH⊥CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật

nên ^ABH=90* (1)

Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120*

Bình luận (0)
phan thuy nga
9 tháng 8 2017 lúc 8:02

cn ni hay hẻ

Bình luận (0)