Những câu hỏi liên quan
Lori Sen
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
9 tháng 5 2017 lúc 6:06

Có thể.

Vì: Số đó có hai chữ số chia hết cho 2 là 0 và 6 và số đó có thể chia hết cho 1, 2 và chính nó nên có thể là số chính phương.

Bình luận (0)
Lori Sen
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 11 2016 lúc 19:42

gọi a là số tự nhiên gồm 1 chữ số 0 và 6 chữ số 6

ta xét 2 trường hợp  :

+ ) nếu a có tận cùng là 0 thì a có 2 chữ số tận cùng là 60

+ nếu a có chữ số tận cùng là 6 thì a có 2 chữ số tận cùng là 06 và 66

=> a chia hết cho 2 nhưng a không chia hết cho 22 = 4

do đó a không thể là số chính phương

Vậy a không thể là số chính phương

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 6 2015 lúc 16:05

có thể vì số đó có 2 chữ số chia hết cho 2 là 0 và 6 và số đó có thể chia hết cho 1;2; và chính nó nên có thể là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Bảo Châu
15 tháng 6 2015 lúc 16:24

nguyen van son copy hinh anh dai dien cua minh

Bình luận (0)
nguyễn diệu linh
7 tháng 3 2017 lúc 20:38

có thể bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
HND_Boy Vip Excaliber
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
22 tháng 1 2017 lúc 9:15

Giả sử \(n^2\)là một số chính phương gồm 1 số 0 và 6 chữ số 6

Nếu \(n^2\)tận cùng bằng 0 thì nó phải tận cùng bằng 1 số chẵn chữ số 0.Mà trong số này chỉ có 1 chữ số 0 nên ko thể là số chính phương có tận cùng là chữ số 0 được.

Nếu chúng ta bỏ tất cả các số 0 ở tận cùng đi thì số còn lại tận cùng bằng 6 và cùng phải là một số chính phương

Xét 2 trường hợp : trường hợp 1

- có tận cùng là 06 thì ko phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

- có tận cùng là 66 thì ko  phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

Vậy nếu \(n^2\)tận cùng bằng 6 thì số đó ko thể là số chính phương được

Vậy số có tính chất như đề bài nêu lên không thể là một số chính phương

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
22 tháng 7 2015 lúc 9:38

http://d.violet.vn//uploads/resources/607/3685118/preview.swf

Bài 4 trong đó nhé bạn 

Bình luận (0)
olm
12 tháng 1 2017 lúc 12:54

có thể

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
2 tháng 5 2017 lúc 14:55

Giải phương trình:  a/ x^2 -5|x| = 6

b/ |x^2 -6x +10| = |2x -5| +1

Bình luận (0)
First Love
Xem chi tiết
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)
Trần Minh Diệp
Xem chi tiết
Leo and Scorpio
Xem chi tiết
Dang Hoang Nam
18 tháng 8 2016 lúc 21:22

có thể là 1 số chính phương

Bình luận (0)
hacker free fire
25 tháng 12 2019 lúc 19:55

có thể là một số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa