Những câu hỏi liên quan
Liễu Thanh
Xem chi tiết
congninh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 12 2017 lúc 14:26

O A B C H D E K F

a) Do AB và AC là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AB = AC và AH là phân giác góc BAC.

Xét tam giác cân ABC có AH là phân giác nên AH đồng thời là đường cao. Vậy thì AO vuông góc với BC tại H.

b) Xét tam giác AEC và ACD có : 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACD}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\Delta AEC\sim\Delta ACD\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AC}{AD}\Rightarrow AE.AD=AC^2\)

Xét tam giác vuông ACD, đường cao CH, ta có :

\(AH.AO=AC^2\)  (Hệ thức lượng)

Vậy nên ta có : AE.AD = AH.AO

c) Xét tam giác vuông ABO, đường cao BH, ta có: AH.AO = BO2

Do BO = DO nên AH.AO = OD2

Lại có \(\Delta AKO\sim\Delta FHO\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AO}{FO}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OK.OF=AO.OH\)

Vậy nên OK.OF = OD2 hay \(\frac{OK}{OD}=\frac{OD}{OF}\)

Vậy nên \(\Delta OKD\sim\Delta ODF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FDO}=\widehat{DKO}=90^o\)

Vậy nên FD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bình luận (0)
zZz Cậu bé Zỗi hơi zZz
Xem chi tiết
Liễu Thanh
Xem chi tiết
thanh
15 tháng 5 2018 lúc 20:42

đợi tui tí

Bình luận (0)
Liễu Thanh
15 tháng 5 2018 lúc 20:50

Uk cảm ơn nha

Bình luận (0)
thanh
15 tháng 5 2018 lúc 21:21

a,

góc BEC là góc nội tiếp chắn nửa dt => BEC=90=>BEF=90=>ABEF là tứ giác nt

b,nối B với D,Dvới C,gọi H là giao điểm BC với BM

BDEC nội tiếp (tự CM được) =>góc DEB= góc DCB

mà góc DEB=góc DMB

từ 2 điều trên ta có: góc BDH= góc DCB

ta CM được tam giác BDH=tam giác BCD=>góc BDC=gócBHD(CM được góc BDC=90)=>BHD=90=>DMvuong goc AC\

c,

xet tam giác BEC và tam giac FAC có: chung ECB; FAC=BFC(cung bang 90 do)

=>CE.CF=CA.CB

xet tam giac ADB va tam gIAC ACE co: chung DAB; ECA=ADB(do bdec la tu giac noi tiep )

=>AD.AE=AB.AC

=>CE.CF+AD.AE=AC.AB+AC.BC=AC^2

K CHO MINH NHA

Bình luận (0)
Nguyen Thu Ha
Xem chi tiết
nguyenthithaoninh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
Anh
Xem chi tiết
Anh
18 tháng 5 2018 lúc 10:34

ai giúp mình với ạ! mình đang cần gấp , thanks nhiều ạ!

Bình luận (0)
Mạnh Lê
18 tháng 5 2018 lúc 16:27

a. Vì AB,AC là 2 tiếp tuyến của đt (O) (gt) => AO là phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Định lý 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm)

Mà \(\Delta BOC\)cân tại O (Do OB = OC = R) => AO là đường cao của \(\Delta\)BOC (T/c \(\Delta\)cân) => \(AO\perp BC\)tại H (Đpcm)

b. Ta có: \(\widehat{CMD}=90^o\)(Góc nội tiếp chắn nửa đt) => \(CM\perp AM\Rightarrow\widehat{AMC}=90^o\)

\(Do\)\(AO\perp BC\)tại H (cmt) => \(\widehat{AHC}=90^o\)

Xét tứ giác AMHC có: \(\widehat{AMC}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)=> Tứ giác AMHC là tứ giác nội tiếp (Dhnb) => Đpcm

c. 

Xét đt (O) có: \(\widehat{MBC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}=\widehat{NBH}\)(T/c góc nội tiếp)  

\(\widehat{ACM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) => \(\widehat{ACM}=\widehat{NBH}\)(1)

Vì AMHC là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{ACM}=\widehat{AHM}=\widehat{NHM}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{AM}\)) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{NBH}=\widehat{NHM}\)

Xét \(\Delta NBH\)và \(\Delta NHM\)có:

\(\widehat{NBH}=\widehat{NHM}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{N}\)chung

=> \(\Delta NBH~\Delta NHM\left(g.g\right)\) => \(\frac{NB}{NH}=\frac{NH}{NM}\Rightarrow NH^2=NM.NB\)(Đpcm) (3)

Vì tứ giác AMHC nội tiếp (Cmt) => \(\widehat{HAM}=\widehat{NAM}=\widehat{HCM}=\widehat{BCM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MB}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{HM}\))

Lại có: \(\widehat{NBA}=\widehat{MBA}=\frac{1}{2}sđ\widebat{MB}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) => \(\widehat{NAM}=\widehat{NBA}\)

Xét \(\Delta NAM\)và \(\Delta NBA\)có:

\(\widehat{NAM}=\widehat{NBA}\left(Cmt\right)\)

\(\widehat{N}\)chung

=> \(\Delta NAM~\Delta NBA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{NA}{NB}=\frac{NM}{NA}\Rightarrow NA^2=NM.NB\)(4)

Từ (3) và (4) => \(NH^2=NA^2\Rightarrow NH=NA\left(Đpcm\right)\)

d. 

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABO\)vuông tại B với đường cao BH ta được:

\(AB^2=AH.AO=AH.\frac{\left(OA+OA\right)}{2}=AH.\frac{\left(AK-OK+AI+OI\right)}{2}\)\(AH.\frac{\left(AK+AI\right)}{2}\)(Do OK = OI = R)

\(2AN.\frac{\left(AK+AI\right)}{2}=AN.\left(AK+AI\right)\)(Do NA =NH (cmt) => AH = 2AN) (5)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta AKB\)Có:

\(\widehat{A}\)chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{AKB}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BI}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

=> \(\Delta ABI~\Delta AKB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AK}=\frac{AI}{AB}\Rightarrow AB^2=AI.AK\)(6)

Từ (5) và (6) => \(AI.AK=AN.\left(AI+AK\right)\Rightarrow\frac{1}{AN}=\frac{AI+AK}{AI.AK}=\frac{1}{AI}+\frac{1}{AK}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Anh
18 tháng 5 2018 lúc 19:51

thanks bạn nha mình giải đc rồi!

Bình luận (0)
Như Đặng
Xem chi tiết