Những câu hỏi liên quan
trung nguyễn
Xem chi tiết
Tuan Anh
22 tháng 4 2022 lúc 22:31

- Dưới sự vận động của chính sách khai thác thuộc địa  xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:

+ Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… nhưng bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do nên đời sống bấp bênh, khổ cực "lúc đói lúc no". Họ có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các hoạt động cứu nước .

+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
22 tháng 4 2022 lúc 22:31

Tham khảo

Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người bị mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nẩy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho nhân dân, tự do cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Bình luận (0)
Minh
22 tháng 4 2022 lúc 23:41

- Dưới sự vận động của chính sách khai thác thuộc địa  xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:

+ Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… nhưng bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do nên đời sống bấp bênh, khổ cực "lúc đói lúc no". Họ có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các hoạt động cứu nước .

+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 3 2018 lúc 1:56

Cũng như các quốc gia cổ đại khác trên thế giới, xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa giai cấp thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Song, do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế quy định, cơ cấu xã hội ở đây có những nét riêng.

   - Giai cấp thống trị:

      + Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.

      + Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.

   - Giai cấp bị trị:

      + Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

      + Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.

* Nhận xét:

   - Sự phân hóa này dựa trên cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp.

   - Trong các quốc gia cổ đại Phương đông, sự phân hóa xã hội này đã dẫn tới quan hệ bóc lột chính ở đây là quan hệ giữa vua – quý tộc với nông dân công xã.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Huy
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Diệp
16 tháng 1 lúc 18:41

?

 

Bình luận (0)
jihun
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2017 lúc 5:42

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2018 lúc 9:32

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 3 2019 lúc 3:26

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết