Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần lê ngọc ánh
Xem chi tiết
zZz Thúy Loan zZz
17 tháng 8 2017 lúc 12:14

\(\frac{22}{37}\) < \(\frac{29}{37}\) < \(\frac{29}{33}\) 

Ghi nhớ : Muốn so sánh phân số , ta lấy tử chia cho mẫu

Hình ảnh có liên quan

Nguyễn Vũ Khánh Linh
8 tháng 5 2020 lúc 21:43

\(\frac{22}{37}\)<  \(\frac{29}{37}\)<\(\frac{29}{33}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Thảo
6 tháng 5 2018 lúc 18:49

ai trả lời thì mình sẽ k ngay cho người đó

Trang Lê
Xem chi tiết
Trần Thành Minh
30 tháng 7 2015 lúc 19:56

ta có A>B đấy lòa đáp số

Thanh Tùng DZ
31 tháng 5 2017 lúc 10:45

Áp dụng bất đẳng thức : \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Ta chứng minh được \(\frac{20}{39}>\frac{18}{41};\frac{18}{43}>\frac{14}{39};\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}>\frac{14}{37}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Nguyễn Nhật Bảo
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
bui ngoc
Xem chi tiết
Vũ Gia Bảo
19 tháng 4 2017 lúc 8:39

(5/17-5/17)-(5/29-5/29)-(5/37-5/37)-(15-5)=0-0-0-10=-10

o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
12 tháng 2 2019 lúc 11:57

Bổ sung . CMR A > 0,3

Vũ Đức Long Hải
Xem chi tiết
giang ho dai ca
29 tháng 5 2015 lúc 21:20

=(1+1+1+1+1+1+1+1)+(1/3+1/6+1/10+1/15+1/21+1/28+1/36+1/45)

Đặt A = 1/3+1/6+1/10+1/15+1/21+1/28+1/36+1/45

Ta có:

A x 1/2= 1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90

1/6=1/2x3=1/2-1/3

1/12=1/3x4=1/3-1/4

……………………

1/90=1/9x10=1/9-1/10

A x 1/2=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+…+1/9-1/10

A x 1/2=1/2-1/10=4/10

A=4/10:1/2=4/5

Vậy 4/3+7/6+11/10+16/15+22/21+29/28+37/36+46/45=1+1+1+1+1+1+1+1+4/5=8+4/5=44/5

Đinh Tuấn Việt
29 tháng 5 2015 lúc 21:28

\(\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{11}{10}+...+\frac{46}{45}\)

\(=1+\frac{1}{3}+1+\frac{1}{6}+1+\frac{1}{10}+...+1+\frac{1}{45}\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{45}\right)\)(8 chữ số 1)

\(=8+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{45}\right)\)

  Đặt A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{45}\)

  => \(\frac{1}{2}\)A = \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{45}\right)\)

              = \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\)

              \(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

              \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

              \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

Vậy A = \(\frac{2}{5}:\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

    Do đó biểu thức trên là 8 + \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{44}{5}\)

                                         Đáp số: \(\frac{44}{5}\)

 

Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 5 2015 lúc 21:32

hic hic, Việt , mình đồng cảm với bạn

mình đánh chữ chậm như rùa

Di Di
Xem chi tiết
Saku Anh Đào
16 tháng 2 2017 lúc 20:25

1. \(\frac{29}{33}>\frac{29}{37}>\frac{22}{37}\)

2.\(\frac{163}{221}>\frac{163}{257}>\frac{149}{257}\)