Điền cặp từ đồng âm
a) Đêm tôi ... đi lạc vào rừng ... xanh tốt um tùm.
b) Lá cờ ... gió nổi bật giữa bầu trời ... xanh.c) ... mùa hè, căn phòng của tôi lúc nào cũng ...Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mặt trời xanh của tôi
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa hè ?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che...
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào?
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi ?
Lá xoè như tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi ! rừng cọ !
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu, thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Cọ : cây cao thân dừa, lá to, hình quạt.
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ điều gì ?
A. Là mặt trời có màu xanh
B. Rừng cọ
C. Những lá cọ
Lời giải:
Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.
ĐIỀN CẶP TỪ ĐỒNG ÂM VÀO CHỖ TRỐNG
AN.....ĐI LẠC VÀO RỪNG......UM TÙM
An mơ đi lạc vào rừng mơ .
Tin mik đi hôm qua mình vừa thi trạng nguyên mà !
An mơ thấy đi lạc vào rừng thấy cây um tùm , rậm rạp
Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :
Mùa thu – hai từ đem đến cho tôi cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bầu trời trong vắt, không một mảnh mây vắt ngang. Nó trong đến nỗi tưởng chừng mỗi khi tôi nhìn lên là thấy cả bên kia trái đất. Ôi sao tôi yêu bầu trời mùa thu đến thế! Và tôi yêu cả vạn vật mùa thu nữa! Tiếng chim thánh thót vút cao, ngân dài, ngân mãi kéo tôi đi tận nơi xa mơ hồ… đến khi thVà hoa cải mới e lệ diện bộ váy vàng tươi sáng. Còn nữa, mùi hoa quế thơm thơm mới đậu trên tà áo dài con gái đi khắp phố phường để hòa mình vào gió… Một thứ đặc trưng không lẫn vào đâu của mùa thu – gió heo may. Từng cơn gió không rít, không thét gào như gió mùa đông bắc, không ẩm ướt như gió mùa xuân, không nóng như gió mùa hạ, mà man mác, nhè nhẹ riêng biệt.
Cơn gió ấy, nó thích chơi đùa cùng cành phượng tàn hoa đang ra quả. Nó thích lùa vào tóc người thiếu nữ thanh thanh, mang hương tóc ngọc lan vào lòng tôi. Nhưng nó thích nhất là uốn mình qua gánh hàng hoa của các chị mỗi buổi sáng tinh mơ nhịp bước chân vào phố.
Nhắc đến mùa thu là không ai quên được ngày tựu trường – cái ngày mà tuổi học trò luôn mong ước. Ấy là lúc nắng dịu dàng không đâu cho đủ. Tiếng chim hót báo hiệu đã hết mùa vui chơi, quay trở về với vòng tay bạn bè và thầy cô. Ra trường, đứa nào cũng tíu tít kể về mùa hè bất tận của mình.
Và ở một góc nào đó, trái hẳn với sự ồn ã kia, các em lớp Một đang ngỡ ngàng, lo sợ. Đó là sự khởi đầu cho một nụ cười mới tại một ngôi trường mới. Nụ cười ấy mới dễ thương làm sao! Đối với người Hà Nội, thì thứ tượng trưng cho mùa thu của họ là cốm làng Vòng. Từng hạt cốm dẻo, xanh mướt như sự thanh khiết của lá sen và sữa thơm bầu trời thu. Hạnh phúc biết bao khi cái thức quà thần tiên ấy thuộc về mùa thu của tôi! ôi cất tiếng mới giật mình quay lại hiện tại. Lá cây cũng sang màu. Cái thứ màu đỏ đồng của lá bàng, màu vàng vàng của bằng lăng, màu nâu nâu héo lụi của cây cau… sao mà đẹp đến vậy! Nhưng bạn chớ có nghĩ mọi vật đang tàn lụi. Lúc bấy giờ, hoa hồng mới vươn mình kiêu hãnh khoe lớp áo khoác mịn màng với nắng. Hoa sữa mới trổ bông, xòe ra những quả cầu hoa trắng xanh, thơm nồng nàn.
Tìm CN-VN trong các câu sau
-Xen giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ,nương mạch xanh um.
-Ngôi trường tôi cùng khuất trong rừng cọ.
-Những cây gỗ lớn lao vùn vụt trên dòng nước
-Từ bờ tre làng,tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.
-Mùa xuân,những tán lá xanh um,che mát cả sân trường.
-Dẫu đã xa tuổi học trò ,nhưng cứ mỗi độ hè về, tôi lại bồi hồi nhớ về một mùa hoa dẻ.
CN:
1.Những nương đỗ, nương mạch
2.Ngôi trường tôi
3.Những cây gỗ lớn
4.Những cách buồm
5.Những tán lá
6.tôi
VN:
1.xanh um
2.Khuất trong rừng cọ
3.lao vùn vụt trên dòng nước
4.lên ngược về xuôi
5.xanh um, che mát cả sân trường
6.lại bồi hồi ngớ về một mùa hoa dẻ.
A) CN : NHỮNG NƯƠNG ĐỖ, NƯƠNG MẠCH
VN : XANH UM
TRẠNG NGỮ : XEN GIỮA NHỮNG ĐÁM ĐÁ TAI MÈO
B) CN : NGÔI TRƯỜNG TÔI
VN: CÙNG KHUẤT TRONG RỪNG CỌ ( TRẠNG NGỮ: TRONG RỪNG CỌ)
C) CN : TÔI
VN: VẪN GẶP NHỮNG CÁNH BUỒM LÊN NGƯỢC VỀ XUÔI
TRẠNG NGỮ: TỪ BỜ TRE LÀNG
D) CN: NHỮNG TÁN LÁ
VN: XANH UM, CHE MÁT CẢ SÂN TRƯỜNG ( TRẠNG NGỮ : CẢ SÂN TRƯỜNG)
TRẠNG NGỮ: MÙA XUÂN
E) CN: TÔI
VN: LẠI BỒI HỒI NHỚ VỀ MỘT MÙA HOA DẺ
TRẠNG NGỮ: DẪU ĐÃ XA TUỔI HỌC TRÒ, NHƯNG CỨ MỖI ĐỘ HÈ VỀ
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Ông ngoại
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên.
Một sáng, ông bảo :
- Ông cháu mình đến xem trường thế nào.
Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống, ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại
- "thầy giáo" đầu tiên của tôi.
- loang lổ : có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn.
Đâu là khoảng thời gian được nhắc đến trong bài ?
A. Đầu mùa hè
B. Sắp vào thu
C. Mùa đông
Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....
Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.
Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theo
Câu 4:Câu nào là câu ghép A Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần càng nhẹ dần B Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. C Bầu trời cũng sáng xanh lên D Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh còn trời thì trong như nước
Câu 5Câu nào là câu ghép A Xuân về,cây cối đâm chồi nảy lộc B Mỗi lần nghe thấy tiếng chim hót tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông C giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn
1. Câu ghép
2. 2. A
3. C
4. D
5. C
Sau một hồi len lách,mải miết,rẽ bụi rậm,chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu vàng lá khộp đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng giẫm trên thẩm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
Tôi cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Những đặc điểm nào tạo nên vẻ đẹp của rừng khộp khiến tác giả cảm thấy mình lạc vào một thế giới thần bí.
+) Những đặc điểm tạo nên vẻ đẹp của rừng khộp khiến tác giả thấy mình lạc vào thế giới thần bí là:
- Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu
- Những sắc vàng động đậy
- Mấy con vàng hệt như màu vàng lá khộp đang ăn cỏ non
- Những chiếc chân vàng giẫm trên thẩm lá vàng và sắc nắng rực vàng trên lưng nó
- Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi
mk nghĩ z đó!
cu thái bị điên à
nắng lên rồi không có em mô đến chơi rồi khùng à
Đọc đoạn văn sau: Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí. Theo NGUYỄN PHAN HÁCH Những đặc điểm nào tạo nên vẻ đẹp của rừng khộp khiến tác giả cảm thấy mình lạc vào một thế giới thần bí?
giúp mình với
Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Câu hỏi 3
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
lá xanh - lá thư đầu bàn - đầu tàu quả tạ - quả bóng chỉ dẫn - chỉ vàngCâu hỏi 4
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Dù xa quê đã lâu […] ông bà tôi vẫn giữ được nếp sống giản dị, dân dã.
Câu hỏi 5
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
chính chực trập trờn trực chiến chàn lanCâu hỏi 6
Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Những quả nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè, đã chín ngọt lử. Càng đổ dần về phía mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Chỉ hai năm thôi, từ cây khế bé nhỏ khẳng khiu, nó lớn vùn vụt và trổ đầy hoa tím. Tiết tháng sáu ta, nắng gắt nung đốt làm nước ruộng sủi tăm, những con cua phải bò lên thân cây lúa để trốn nóng.Câu hỏi 7
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "thận trọng"?
gấp gáp kĩ càng liều lĩnh cẩn thậnCâu hỏi 8
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "thông minh"?
chăm chỉ cần cù sáng dạ khéo léoCâu hỏi 9
Sắp xếp các chữ cái dưới đây để tạo thành từ ngữ.
a/ả/c/đ/n/m
Câu hỏi 10
Trong bài tập đọc "Sắc màu em yêu", màu trắng gắn với hình ảnh nào dưới đây?
Đoá hoa hồng bạch Hoa cà, hoa sim Biển đầy cá tôm Bầu trời cao vợiCâu hỏi 11
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
bướu cổ - hươu cao cổ đá bóng - nước đá lưỡi dao - lưỡi mác quả dừa - quả cầuCâu hỏi 12
Bài tập đọc "Cái gì quý nhất?" thuộc chủ điểm nào dưới đây?
Giữ lấy màu xanh Con người với thiên nhiên Việt Nam - Tổ quốc em Vì hạnh phúc con ngườiCâu hỏi 13
Trạng ngữ trong câu "Ngay từ đầu tháng Tám, phố Hàng Mã đã đông nghịt người đi xem các loại đồ chơi Trung thu." là:
Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trạng ngữ chỉ phương tiện Trạng ngữ chỉ mục đích Trạng ngữ chỉ thời gianCâu hỏi 14
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
Hương lúa chín thơm thoang thoảng khắp cánh đồng. Hôm nay là ngày mặt trăng tròn và sáng nhất phải không. Dòng sông mềm mại như dải lụa uốn lượn quanh co. Dưới ánh nắng chói chang, giàn hoa giấy nở rực rỡ.Câu hỏi 15
Trong đoạn văn sau, quả gạo được so sánh với hình ảnh nào?
"Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới." (Vũ Tú Nam)
Câu hỏi 16
Giải câu đố sau:
Để nguyên ăn cỏ, cày bừa
Thêm huyền sự tích xa xưa vẫn còn
Ăn vào môi đỏ như son
Phong tục truyền thống bà con giữ gìn.
Từ thêm huyền là từ nào?
cày trầu trà bòCâu hỏi 17
Chọn từ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo […]
Đàn dê soi đáy suối."
(Theo Nguyễn Đình Ảnh)
ầm ì ngân nga du dương lảnh lótCâu hỏi 18
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá?
Mặt trời xuống biển như hòn lửaCâu hỏi 19
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "khiêm tốn"?
tự trọng kiêu ngạo tự hào tự tinCâu hỏi 20
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
trồng chất tràn ngập chứa chan tròn xoeCâu hỏi 21
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Ông bà tôi vẫn giữ thói quen tập thể dục buổi sáng […] rèn luyện sức khoẻ.
Câu hỏi 22
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
chân chất - chân núi chân chính - chân mây chân thành - chân bàn bàn chân - chân trờiCâu hỏi 23
Từ nào dưới đây dùng để tả chiều cao?
bao la thênh thang chót vót dày dặnCâu hỏi 24
Từ nào dưới đây là từ láy?
sửa soạn lác đác bến bờ chạy nhảyâu hỏi 25
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.(Do câu hỏi bạn không có đánh dấu các đáp án A, B, C, D nên mình đánh luôn đáp án ra nha!)
Câu 3: Đầu bàn - đầu tàu
Câu 4: Nhưng
Câu 5: Trực chiến
Câu 6: Càng đổ dần về phía mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Câu 7: Kĩ càng
Câu 8: Sáng dạ
Câu 9: Can đảm
Câu 10: Đóa hoa hồng bạch
Câu 11: Lưỡi dao - lưỡi mác
Câu 12: Việt Nam - Tổ quốc em (k chắc lắm :")
Câu 13: Trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 14: Hôm nay là ngày mặt trăng tròn và sáng nhất phải không.
Câu 15: Nắm cơm
Câu 16: Trầu
Câu 17: Ngân nga
Câu 18: Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 19: Kiêu ngạo
Câu 20: Trồng chất
Câu 21: Để
Câu 22: Bàn chân - chân trời
Câu 23: Chót vót
Câu 24: Lác đác
Câu 25: Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.