Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van minh
Xem chi tiết
Koolboy-VN ꧁༺(ღT͢e͢a͢m͢ღ...
20 tháng 11 2021 lúc 11:22

có cái nịt

Khách vãng lai đã xóa
nguyen van minh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
10 tháng 7 2015 lúc 22:23

a) Tứ giác AHKM có Góc A=H=K=90độ

vậy AHKM là hình chữ nhật.

b) Vì ABCD là hình vuông có BD là đường chéo => ABD=ADB=45 độ(1)

Vì MK vuông góc với AD

       AB vuông góc với AD

từ hai điều này suy ra AB//MK =>Góc KMD=ABD=45 độ(đồng vị) (2)

từ (1) và (2) suy ra Tam giác KDM vuông cân tại K. => KM=KD. mà KM=AH( Vì AHKM là hình chữ nhật)

=>KD=AH.(3)

Ta có KD+AK=AH+HB (4)

Từ (3) và (4) suy ra AK=HB hay HM=AK=HB

Tứ giác BHMQ có Góc B=H=Q=90 độ vậy BHMQ là Hình chữ nhật

lại có HB=HM(cmt) vậy BHMQ là hình vuông.

 

 

                                       

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
12 tháng 10 2016 lúc 20:25

ai lam thi lam di 

Phạm Ngọc Phong
2 tháng 9 lúc 20:58

đc có tí điểm bắt lm 5 câu dài ko ai muốn lm

Yusei Fudo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
31 tháng 3 2016 lúc 20:52

bạn nhầm đề bài rồi!

xy vuông góc với OA thì đường thẳng qua B vuông góc với OC(hay xy) thì không thể cắt được

congninh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
25 tháng 12 2017 lúc 14:26

O A B C H D E K F

a) Do AB và AC là các tiếp tuyến cắt nhau tại A nên áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: AB = AC và AH là phân giác góc BAC.

Xét tam giác cân ABC có AH là phân giác nên AH đồng thời là đường cao. Vậy thì AO vuông góc với BC tại H.

b) Xét tam giác AEC và ACD có : 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACD}\) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn một cung)

\(\Rightarrow\Delta AEC\sim\Delta ACD\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AC}{AD}\Rightarrow AE.AD=AC^2\)

Xét tam giác vuông ACD, đường cao CH, ta có :

\(AH.AO=AC^2\)  (Hệ thức lượng)

Vậy nên ta có : AE.AD = AH.AO

c) Xét tam giác vuông ABO, đường cao BH, ta có: AH.AO = BO2

Do BO = DO nên AH.AO = OD2

Lại có \(\Delta AKO\sim\Delta FHO\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AO}{FO}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OK.OF=AO.OH\)

Vậy nên OK.OF = OD2 hay \(\frac{OK}{OD}=\frac{OD}{OF}\)

Vậy nên \(\Delta OKD\sim\Delta ODF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{FDO}=\widehat{DKO}=90^o\)

Vậy nên FD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_cute
22 tháng 12 2016 lúc 21:44

a,Xét tam giác BMH và CMK có

+ BM = CM ( GT)

+ BMH=CMK (Hai góc đối đỉnh)

+ MH = MK (GT)

,Do đó tam giác BMH= tam giác CMK (Đpcm)

b,Vì tam giác BMH=tam giác CMK ( chứng minh trên)

nên MBH=MCK (Hai góc tương ứng)

mà 2 góc MBH và MCK ở vị trí so le trong nên BH //CK

lại có BH vuông góc AC (GT)

nên CA vuông góc CK (đpcm)

* Chứng minh được CH = CG

* Chứng minh được CH = BK

Suy ra đpcm

nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
tranthi
Xem chi tiết