Những câu hỏi liên quan
lan nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:42

ta có n+1:n+1

2(n+1):n+1

2n+2:n+1

mà 2n-3:n+1

=)2n+2-5:n+1

n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

vậy n={0;-2;4;6}

đung n

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 1 2017 lúc 21:48

4n -1 chia hết cho 2n-3 

2n - 3 chia hết cho 2n -3 

=> 2(2n-3) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n - 6 chia hết cho 2n -3 

=> 4n -1- ( 4n -6) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n -1 - 4n = 6 chia hết cho 2n - 3 

=> 5 chia hết cho 2n-3 

=> 2n -3 thuộc ước của 5 

đến đây dễ rồi bạn tự làm nhé

Bình luận (0)
to van hieu
Xem chi tiết
645737
20 tháng 2 2016 lúc 11:34

ngu như con chó

Bình luận (0)
Châu Nguyễn Khánh Vinh
20 tháng 2 2016 lúc 11:49

nó chửi mày ngu mà mày cũng k cho nó à

Bình luận (0)
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 10 2019 lúc 16:51

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thảo Vy
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
14 tháng 11 2015 lúc 18:16

2n-1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+3 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

=> n-2 thuộc {1; 3; -1; -3}

=> n thuộc {3; 5; 1; -1}

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Anh Alay
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

Bình luận (0)
Huyenmi
Xem chi tiết
nguyen hoang dung
Xem chi tiết
NGUYỄN VĂN HƯNG
Xem chi tiết
nguyen manh dung
30 tháng 1 2016 lúc 16:22

de n+7 chia het cho n+1 thi (n+1+7) chia het cho (n+1) 

vi (n+1) chia het  cho (n+1) 

nen 7chia het cho (n+1)

vay (n+1)thuoc tap hop (1;7)

suy ran thuoc tap hop (0;7)

Bình luận (0)
Phan Quang An
30 tháng 1 2016 lúc 16:30

a, 
    n+7     chc n+1
=>n+1+6 chc n+1
=>6         chc n+1
=>n+1=1; n+1=-1; n+1=2; n+1=-2; n+1=3; n+1=-3; n+1=6; n+1=-6
=>n=0; n=-2; n=1; n=-3; n=2; n=-4; n=5; n=-7
b,
2n-1     chc n-2
=>2n-4+5   chc n-2
=>2(n-2)+5 chc n-2
=>5            chc n-2
=>n-2=1; n-2=-1; n-2=5; n-2=-5
=>n=3; n=1; n=7; n=-3

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2016 lúc 17:04

Vì n + 7 chia hết cho n + 1 <=> ( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\)Ư ( 6 )

=> Ư ( 6 ) = { +1 ; +2 ; +3 ; +6 }

=> n + 1 = +1 ; +2 ; +3 ; +6

=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Bình luận (0)