Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Nữ hoàng của xứ sở Tình...
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 5 2018 lúc 10:24

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 21:16

Ai giả đc bài này rồi giúp mình với

Bình luận (0)
hoang ngoc son
2 tháng 11 2016 lúc 15:29

á dù con cúc

Bình luận (0)
hoang ngoc son
2 tháng 11 2016 lúc 15:41

cần giải giúp bài này

ai bít giúp với

Bình luận (0)
hoang ngoc son
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
3 tháng 11 2016 lúc 19:35

Do trong phòng có 100 người, mỗi người quen it nhất 67 người còn lại nên số người mà người đó không quen nhiều nhất là:

                        100-67-1= 32( người)

Ta giả sử 1 người bất kỳ trong 100 người đó là A. Nếu ta loại những người mà A không quen ra khỏi phòng thì trong phòng sẽ còn ít nhất 68 người( trong đó có A).

Ta lại giả sử 1 trong 68 người còn lại trong phòng( khác A) là B. Nếu ta loại đi những người mà B không quen ra khỏi phòng thì trong phòng sẽ còn ít nhất 68-32=36( người) trong đó có A và B.

............................. 36......................................(khác A,B) là C.............................................C................................................

.....................................36-32=4( người) trong đó có A,B và C.

Trong 4 người còn lại ta giả sử người khác A,B,C là D thì khi đó trong phòng có 4 người: A,B,C và D suy ra A,B,C,D đôi một quen nhau. Do đó tìm được 4 người mà 2 người bất kì trong số đó đều quen nhau( đpcm)

Bình luận (0)
nguyen minh duc
Xem chi tiết
Lâm Lê Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2015 lúc 11:41

Số người quen của mỗi người trong phòng họp nhận các giá trị từ 0 đến n–1. Rõ ràng trong phòng không thể đồng thời có người có số người quen là 0 (tức là không quen ai) và có người có số người quen là 10–1 (tức là quen tất cả). Vì vậy theo số lượng người quen, ta chỉ có thể phân n người ra thành 10–1 nhóm.

Vậy theo nguyên lí Dirichlet tồn tai một nhóm có ít nhất 2 người, tức là luôn tìm được ít nhất 2 người có số người quen là như nhau. (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Mai Hồng
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
2 tháng 11 2016 lúc 16:55

Xét A là 1 người bất kỳ trong phòng

\(\Rightarrow\)A quen ít nhất người
Nếu ta mời những người không quen A ra ngoài thì số người ra nhiều nhất là
Trong phòng còn lại người. \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) có nhiều nhất người B không quen trong phòng
\(\Rightarrow\) số nguời còn lại là \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) không quen nhiều nhất người trong phòng
\(\Rightarrow\)trong phòng còn lại 4 người \(\Rightarrow\)ngoài A,B,C còn 1 người giả sử là D,khi đó A,B,C,D đôi 1 quen nhau(đpcm)

Bình luận (0)
Từ Phùng Việt Anh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
17 tháng 7 2015 lúc 21:56


Gọi a là số người dự họp
1+2+…+(a-1) = 105
=> 105 = (1+a-1) x (a-1) :2
a x (a-1) = 210
a và a-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 210 = 14 x 15
Vậy a=15 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Dung
3 tháng 5 2020 lúc 17:52

15 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa