Những câu hỏi liên quan
Hien Tran
Xem chi tiết
Thuy Duong Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 12 2018 lúc 19:41

a) Phân thức M xác định khi và chỉ khi :

+) \(2x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

+) \(2x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(1-\frac{x-3}{x+1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ne x+1\)

\(\Leftrightarrow0x\ne4\left(\text{luôn đúng}\right)\)

Vậy \(x\ne\left\{1;-1\right\}\)

b) \(M=\left(\frac{x-2}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}+\frac{3}{2x-2}\right):\left(1-\frac{x-3}{x+1}\right)\)

\(M=\left(\frac{\left(x-2\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}+\frac{3\left(2x+2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right):\left(\frac{x+1-x+3}{x+1}\right)\)

\(M=\left(\frac{2x^2-2x-4-2x^2-4x+6+6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right):\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(M=\frac{8}{2\left(x-1\right)2\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{4}\)

\(M=\frac{8\left(x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot4}\)

\(M=\frac{8\left(x+1\right)}{8\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(M=\frac{1}{x-1}\)

Bình luận (0)
shitbo
9 tháng 12 2018 lúc 20:06

\(M=\left(\frac{x-2}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}+\frac{3}{2x-2}\right):\left(1-\frac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}\right):\left(\frac{4}{x+1}\right)=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)-\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{2x^2+4x+2-2x^2+2x+6-6x+6}{4x^2-4}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{6x+8-6x+6}{4x^2-4}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\frac{14}{4x^2-4}:\left(\frac{4}{x+1}\right)=\frac{14x+14}{16x^2-16}=\frac{7x+7}{8x^2-8}\)

Bình luận (0)
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Đặng Ngô Thái Phong
20 tháng 10 2017 lúc 19:58

\(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\)

ta có \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\ge-1\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge-1\)

\(A=-1\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của A=-1 tại x=-1/2

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
20 tháng 10 2017 lúc 19:44

a) GTTNN là -1 

b) GTLN là -3

c) GTNN là -8

d) đang tìm .... 

Bình luận (0)
Đặng Ngô Thái Phong
20 tháng 10 2017 lúc 20:06

\(B=-\left|x+5\right|-3\)

tacó \(\left|x+5\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|x+5\right|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left|x+5\right|-3\le-3\forall x\)

\(\Rightarrow B\le-3\)

\(B=-3\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

Bình luận (0)
Hien Tran
Xem chi tiết
Linh Còi
Xem chi tiết
Tẫn
31 tháng 7 2018 lúc 16:32

1/

\(A\)dương \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)>0\\x-\frac{4}{5}>0\end{cases}}\)

                   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0+\frac{1}{2}\\x>0+\frac{4}{5}\end{cases}}\)

                     \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x>0,8\)

2/ Làm tương tự nhưng có  2 trường hợp nên bạn làm từng trường hợp nhé ..! 

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
trần tuấn phát
26 tháng 7 2017 lúc 19:49

- rut gon di ban 
- sau rut gon A se co dang a/b
- theo yeu cau thi bieu thuc co gia tri am tuc la : a va b trai dau 
        a>0, b< 0 
        a<0, b> 0
~~^^~~

Bình luận (0)
nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 6 2019 lúc 9:30

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)

\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)

\(\Leftrightarrow x=-0,625\)

Bình luận (0)
 ♡ℓ٥ﻻ ﻉ√٥υ♡
13 tháng 6 2019 lúc 9:38

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)

\(\Leftrightarrow14x+42=38\)

\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)

Bình luận (0)
 ♡ℓ٥ﻻ ﻉ√٥υ♡
13 tháng 6 2019 lúc 9:41

TRẻ Trâu 

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 9 2018 lúc 9:29

\(A=\left(13+x\right)\left(17+x\right)\left(2-x\right)\le0\)

Nếu  \(x< -17\), ta có 13 + x < 0, 17 + x \(\le\) 0, 2 - x > 0 

Vậy nên A \(>\) 0,

Nếu  \(-17\le x\le-13\),  ta có: 13 + x < 0 , 17 + x > 0, 12 - x > 0. Vậy thì \(A\le0\)

Nếu  \(-13< x< 2\), ta có: 13 + x > 0, 17 + x > 0, 2 - x > 0. Vậy nên \(A>0\)

Nếu \(x\ge2\) , ta có \(13+x>0,17+x>0,2-x\ge0\). Vậy nên \(A\le0\)

Vậy để \(A\le0\) thì \(-17\le x\le-13\) hoặc \(x\ge2.\)

Bình luận (0)
nguyen ba manh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 7 2019 lúc 20:52

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{4\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}-x}\right):\)\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{4\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)\(:\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{x-4-x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{4}\)

\(b,\)Để \(P>0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}>0\)

Mà \(4>0\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow\sqrt{x}>3\Rightarrow x>9\)

\(c,\sqrt{P}_{min}=0\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=0\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow x=9\)

Bình luận (0)
nguyen ba manh
24 tháng 7 2019 lúc 20:55

thank

Bình luận (0)