2 số nguyên a và b biết rằng: \(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)
Tìm các số nguyên a ; b biết rằng \(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)
Quy đồng
\(\frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+1}\)
suy ra: 1 là ước của 2a-7 (hihi huề vốn)
và b+1 là ước cùa 14
U(14)={1,2,7,14}
Cho b+1=1 suy ra b=0 thay vào a=21/2=10,5 (loại bỏ)
Cho b+1=2 suy ra b=1 thay vào a=7 (lấy nhe)
Cho b+1=7 suy ra b=6 thay vào a=9/2=4,5 (loại bỏ)
Cho b+1=14 suy ra b=13 thay vào a=7/2=3,5 (loại bỏ)
Vậy là sau thời gian mài mò chúng ta được a=7, b=1 là số nguyên thôi, trường hợp còn lại là số bị mẻ nên bỏ kakaka
ta co :\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\Rightarrow\frac{2a}{14}-\frac{7}{14}=\frac{1}{b+1}\)
\(\left(2a-7\right).\left(b+1\right)=14\)
lập bảng rồi tự tìm a, b nhé !
Tìm các số nguyên a;b biết rằng \(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)
\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a}{14}-\frac{7}{14}=\frac{1}{b+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}\)
\(\Rightarrow\left(2a-7\right)\left(b+3\right)=14\)
=> 2a - 7 và b + 3 là ước của 14
=> Ư(14) = { - 14; - 1; 1; 14 }
Vì 2a - 7 là số nguyên lẻ => 2a - 7 = { - 1; 1 }
+ ) Với 2a - 7 = - 1 thì b + 3 = - 14 => a = 3 thì b = - 17
+ ) Với 2a - 7 = 1 thì b + 3 = 14 => a = 4 thì b = 11
Vậy ( a;b ) = { ( 3;-17 ); ( 4;11 ) }
Bạn Đinh Đức Hùng làm đúng rồi, nhưng thiếu sót một chút đấy: Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Tìm các số nguyên a , b biết rằng : \(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)
\(\frac{a}{7}=\frac{1}{b+3}+\frac{1}{2}=\frac{2+b+3}{2b+6}=\frac{b+5}{2b+6}\)
\(\Rightarrow a=\frac{7b+35}{2b+6}\)
Tìm các số nguyên a,b biết rằng :
\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}\)
Giải chi tiết giúp mình nhé ^.^
Bài 1:
a. Chứng minh \(\frac{B}{A}\)là một số nguyên, biết rằng:
A =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}\)và B =\(\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}\)
\(\frac{B}{A}=\frac{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)
\(=\frac{\left(\frac{2011}{2}+1\right)+\left(\frac{2010}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2012}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}\)
\(=\frac{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+\frac{2013}{4}+....+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}}\)
\(=\frac{2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2013}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}=2013\)
Bài 1; So sánh 2 số A và B ,biết rằng
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49..50}\)
\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)
Bài 2 : Cho \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Biết rằng \(a+b+c=7\)và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{7}{10}\)
Hãy so sánh \(S\)và \(1\frac{8}{11}\)
Bài 1 :
\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)
\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)
Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)
Bài 2:
\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)
\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)
\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 1:
ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)(1)
ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)
\(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)(2)
Từ (1);(2) => A<B
Bài 2:
ta có: \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(\Rightarrow S=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(S=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(S=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)
thay số: \(S=7.\frac{7}{10}-3\)
\(S=4\frac{9}{10}-3\)
\(S=1\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)
mà \(1\frac{8}{11}=\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{10}>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>\frac{19}{11}\)
\(\Rightarrow S>1\frac{8}{11}\)
Biết biểu thức P=\(\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}}\)\(+...+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}\)có giá trị bằng \(\frac{a}{b}\) với a, b là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản . Khi đó giá trị biểu thức Q= a-200b
Xét bài toán phụ sau:
Nếu \(a+b+c=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\) \(\left(a,b,c\ne0\right)\)
Thật vậy
Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{0}{abc}}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)
Bài toán được chứng minh
Quay trở lại, ta sẽ áp dụng bài toán phụ vào bài chính:
Ta có: \(P=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{779^2}+\frac{1}{801^2}}\)
Vì \(2+1+\left(-3\right)=0\) nên:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}\)
Tương tự ta tính được:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\) ; ... ; \(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot400+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\right)\)
\(=200+\frac{800}{801}=\frac{161000}{801}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=161000\\b=801\end{cases}}\)
\(\Rightarrow Q=161000-801\cdot200=800\)
Tìm x biết \(5^x+5^{x+2}=650\)
Tìm x thuộc Z thỏa mãn
[5x-3]<2
[3x+1]>3
Tìm các số nguyên x;y biết rằng
\(a,\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(b,2x+\frac{1}{7}=\frac{1}{y}\)
\(c,\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)
cho \(B=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}-3}\).Tìm x thuộc Z để B có giá trị là 1 số nguyên dương
Số A được chia thành 3 số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5};\frac{3}{4};\frac{1}{6}\).Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A
Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\)và b khác 0 . Chứng minh c=0
Chứng minh rằng \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+.....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)
Bài 1: Cho A=/x+5/+2-x
a) Viết biểu thức A dưới dạng ko có dấu giá trị tuyệt đối
b) tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 2: Chứng Minh rằng:
\(\frac{1}{2}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)
b) Tìm số nguyên a để :
\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)là số nguyên