Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
1 tháng 12 2023 lúc 15:16

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

Bang Bống_
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
21 tháng 6 2018 lúc 7:28

\(M=\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\right)\)\(-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

\(M=\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)\(-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

\(M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{2}{6}-\frac{2}{8}-\frac{2}{10}\)

\(M=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(M=1-\frac{1}{2}-\frac{2}{4}\)

\(M=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(M=0\)

              HOK TỐT

nguyenthanhnam
Xem chi tiết
Đặng Nhật Anh
7 tháng 5 2017 lúc 16:02

Mấy câu khác bạn tự tính nhé, dễ thôi. Câu 2, câu 3 giống dạng nhau. Dấu . có nghĩa là dấu nhân nhé.

Câu 2:

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{3}{8}\)

Câu 4 b) bạn quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi tìm thôi.

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Giang
6 tháng 11 2017 lúc 21:40

3/ 4x7 + 1 / 7 x 8 + 5 / 8  x13 + 2 / 13 x 15 + 9 / 15 x 24

= 1/ 4-1/7+ 1 / 7 - 1/8 + 1/ 8 - 1/ 13 + 1/ 13 - 1/ 15 + 1/ 15 - 1/24

= 1/ 4 - 1/24

=5/ 24

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
12 tháng 7 2017 lúc 16:30

\(\frac{3}{4.7}=\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)\(\frac{5}{8.13}=\frac{1}{8}-\frac{1}{13}\)\(\frac{2}{13.15}=\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)\(\frac{9}{15.24}=\frac{1}{15}-\frac{1}{24}\)

nên ta được tổng trên là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\)\(+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)\(+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}\)\(+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)\(+\frac{1}{15}-\frac{1}{24}\)\(\frac{1}{4}-\frac{1}{24}\)= 5/24

doan thi khanh linh
12 tháng 7 2017 lúc 16:23

Nấu bạn k cho mình lên 3 điểm hỏi đáp thì mình sẽ giúp

Nguyễn Thị Hà Tiên
12 tháng 7 2017 lúc 16:39

cảm ơn bạn nha

Hoàng Trung Sơn
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
21 tháng 7 2021 lúc 20:24

a)\(\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{16}{20}-\frac{5}{20}+\frac{6}{20}\)

\(=\frac{17}{20}\)

b) \(\frac{2}{5}:\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{2}{5}:\frac{9}{10}\)

\(=\frac{4}{9}\)

c)\(\frac{7}{8}\times\frac{4}{9}+\frac{1}{14}:\frac{5}{14}\)

\(=\frac{7}{18}+\frac{1}{5}\)

\(=\frac{53}{90}\)

d)\(\frac{2}{7}\times\frac{3}{11}+\frac{2}{7}\times\frac{8}{11}\)

\(=\frac{2}{7}\times\left(\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\right)\)

\(=\frac{2}{7}\times1=\frac{2}{7}\)

e) \(12+\left(16-11\right)\times4\)

\(=12+20=32\)

f)\(2\frac{3}{7}+1\frac{4}{7}\)

\(=\frac{17}{7}+\frac{11}{7}\)

\(=4\)

g)\(\frac{2}{3}\times\frac{4}{5}+\frac{1}{5}:\frac{9}{11}\)

\(=\frac{8}{15}+\frac{11}{45}\)

\(=\frac{7}{9}\)

h)\(\left(6,2:2+3,7\right):0,2\)

\(=\left(3,1+3,7\right):0,2\)

\(=6,8:0,2=34\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
21 tháng 12 2019 lúc 12:36

\(f\left(x\right)=x^6-10x^5+10x^4-10x^3+10x^2-10x+10\)

\(f\left(x\right)=x^5\left(x-10\right)+x^3\left(x-10\right)+x\left(x-10\right)+10\)

\(f\left(x\right)=\left(x-10\right)\left(x^5+x^3+x\right)+10\)

\(f\left(x\right)=x\left(x-10\right)\left(x^4+x^2+1\right)+10\)

\(\Rightarrow f\left(9\right)=9.\left(9-10\right)\left(9^4+9^2+1\right)+10\)

\(\Leftrightarrow f\left(9\right)=9.\left(-1\right).\left(6643\right)+10\)

\(\Leftrightarrow f\left(9\right)=-59777\)

P/s : làm cho zui thôi nha , sai đừng đáp đá 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
21 tháng 12 2019 lúc 18:29

\(x=9\)\(\Rightarrow x+1=10\)

\(\Rightarrow f\left(9\right)=x^6-\left(x+1\right)x^5+\left(x+1\right)x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

               \(=x^6-x^6-x^5+x^5+.......-x+x+1=1\)

Khách vãng lai đã xóa
superman
Xem chi tiết
nguyễn tô quỳnh chi
11 tháng 10 2018 lúc 21:12

một hình chữ nhật có chu vi 72cm chiều dài 15cm và chiều rộng 9cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu

giải hộ mình nhé

Nguyễn Kim Oanh
11 tháng 10 2018 lúc 21:22

mk thấy bn viết đề phải đầy đủ và chính xác

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
11 tháng 10 2018 lúc 21:22

\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\right):\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

 Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}-2.\frac{1}{2}-2.\frac{1}{4}-2.\frac{1}{6}-2.\frac{1}{8}-2.\frac{1}{10}\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{9.10}\right):\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right):\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)\)

\(=1\)

             ~~Hok tốt~~