Những câu hỏi liên quan
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ko biết viết tên
Xem chi tiết
Cô Bé Tóc Ngắn
31 tháng 3 2019 lúc 21:57

Đề bài sai phải ko???

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
13 tháng 5 2017 lúc 19:56

Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

- Vì : 

 \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

...................

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)

Cộng vế với vế , ta suy ra 

A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(1-\frac{1}{n}< 1\)

=> A<1 ( đpcm )

Bình luận (0)
thongocute
13 tháng 5 2017 lúc 20:17

Ta có:\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)>\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{n}\)<1 => \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\)

Bình luận (0)
Vũ Vân Khánh
Xem chi tiết
Châu Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Ta Ba Kiem
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
1 tháng 7 2016 lúc 14:38

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)

Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 5 2017 lúc 21:00

Để phân số nhận giá trị nguyên 

=> 8n - 3 chia hết cho 4n + 2

8n + 4 - 4 - 3 chia hết cho 4n + 2

2(4n + 2) - 7 chia hết cho 4n + 2

=> 7 chia hết cho 4n + 2

=> 4n + 2 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ;7 ; -7}

Xét các giá trị trên , ta có bảng sau 

4n + 21-17-7
n-1/4 -3/4 5/4 -9/4
Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
17 tháng 5 2017 lúc 21:06

Để 8n-3/4n+3 có giá trị là số nguyên thì 8n-3:4n+3

Ta có: 8n-3:4n+3

       =>8n+6-9:4n+3

       =>2(4n+3)-9:4n+3

   Mà 2(4n+3):4n+3

  =>9:4n+3

  =>4n+3 thuộc Ư(9)=-1;1;-3;3;-9;9

Nếu  4n+3=-1 thì n=-1

Nếu  4n+3=1 thì -0.5(loại)

Nếu  4n+3=-3 thì n=-1.5(loại)

Nếu  4n+3=3 thì n=0

Nếu 4n+3=-9 thì n=-3

Nếu 4n+3=9 thì n=1.5(loại)

Vậy n=-1;-3;0

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Long
17 tháng 5 2017 lúc 21:08

Để \(\frac{8n-3}{4n+2}\)là phân số tối giản thì \(8n-3⋮4n+2\)

Mà \(4n+2⋮4n+2\)     

Để                                              

Bình luận (0)