Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
chàng trai mùa hè
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2016 lúc 11:27

1+1

=2

toán lớp 1 cũng dễ ghê

học tốt nha

mystic and ma kết
27 tháng 7 2016 lúc 9:17

1 + 1 = 2 

Ủng hộ nha bạn 

Nguyễn Trọng Tấn
27 tháng 7 2016 lúc 9:17

bằng 2

Nguyễn Tiến  Lộc
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ninh Quang Thắng
11 tháng 4 2018 lúc 14:50

                             Giải

bây giờ là ;  24:(3+5)*3=9 giờ

                    Đáp số: 9 giờ.

9 giờ nhé Chi                 

          nhớ tk tau nha

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
3 tháng 1 2018 lúc 19:32

1 . lịch sử

2 . có 24 con . vì đuếc là hư tai . hư tai là hai tư

3 quan tài

Akira
3 tháng 1 2018 lúc 19:22

1. lịch sử

2. 24 con(điếc là hư tai; hư tai là hai tư)

3. quan tài

Nguyen Phung Linh
3 tháng 1 2018 lúc 19:22

1. lish su

2.k biet

3.k biet

Kiều Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Học giốt toán
Xem chi tiết
Khuynh Thành
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 10 2016 lúc 19:53

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ
mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Cấu trúc lát cắt của rễ cây, bao gồm các bó mạch libe và gỗ sắp xếp theo kiểu phóng xạ
Miền sinh trưởng gồm các tế bào có khả năng phân chia thành tế bào con, giúp rễ dài được ra.

Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 19:55

Rễ có 4 miền chính :

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

Lưu Hạ Vy
19 tháng 10 2016 lúc 19:57

Rễ có mâý miền ?

Rể có 4 miền

Nêu chức năng của từng miền ?

Các miền của rễ Chức năng
Miền trưởng thành có mạch dẫn
Dẫn truyền
 Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
 Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
. Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ

 

Chúc bn hok tốt!!

Khuynh Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 19:55

Rễ có 4 miền chính :

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

Khuynh Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 19:55

Rễ có 4 miền chính :

- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.