từ phân số 5/2 cách đổi ra hỗn số nêu chi tiết
Nêu cách đổi chi tiết số thập phân vô hạn tuần hoàn ra số hữu tỉ
số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp".
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); ....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường).
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn:
+) Lấy chu lì làm tử.
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ.
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3.
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp:
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường.
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6.
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22.
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.
Nêu cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại ,đổi phân số ra hỗn số và ngược lại
mik dc từ nãy giờ vẫn chưa hiểu cái đề bài nó như thế nào bn ạ !!!!!!!!!!!!!!
Muốn chuyển phân số sang hỗn số, ta lấy tử chia mẫu
\(\frac{a}{b}\Rightarrow q\frac{r}{b}\)
Trong đó :
+ q là thương
+ r là dư
+ b là mẫu số ban đầu
#H
Nêu cách đổi hỗn số ra phân số
Ta có \(a\frac{b}{c}=a+\frac{b}{c}\)
Mà \(a+\frac{b}{c}=\frac{ac}{c}+\frac{b}{c}=\frac{ac+b}{c}\)
Suy ra công thức đổi hỗn số ra phân số là: \(a\frac{b}{c}=\frac{ac+b}{c}\)
Đọc là: Muốn đổi hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu số cộng tử số, tất cả chia mẫu số.
ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng tử số
vd:1và5/6=1x6+5 trên 6=11/6
HỌC TỐT!
Lấy số nguyên nhân nhân với mẫu số cộng tử số sẽ ra tử số của phân số; mẫu số là mẫu số ban đầu.
VD: 1 1/3 = 1 x 3 + 1 = 4 (TS); 3 (MS). Vậy hỗn số 1 1/3 đổi ra phân số là 4/3
Nêu cách đổi từ Hỗn số sang Phân số !
ví dụ : \(1\frac{1}{2}\)= ???
Muốn chuyển từ hỗn số sang phân số ta lấy số nguyên ở hỗn số đem nhân với mẫu số của phân số rồi cộng với tử số thì ta ra tử số của phân số mới mẫu số giữ nguyên
như phép tính trên ta lấy 1 x 2 + 1 = 3 là ra tử số của phân số mới , giữ nguyên mẫu số thì mẫu số của phân số là 2 . Vậy
\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
muốn đổi hỗn số sang phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số
phần nguyên nhân tử số rồi cộng với tử số, mẫu số giữ nguyên.
Các bạn ơi , cho mình hỏi :
Cách đổi từ phân số thập phân ra số thập phân , và cách đổi từ hỗn số ra số thập phân .
ở trong sách giáo khoa có mak bn
Cách đổi từ phân số thập phân ra số thập phân :
Ta lấy tử số chia cho mẫu số.
Cách đổi từ hỗn số ra số thập phân :
Ta giữ nguyên phần nguyên, tử số chia cho mẫu số.
Cách đổi phân số và hỗn số ra số thập phân.
(Cho em hỏi thêm ạ, ở riêng lớp 5 thì có những phân số hay hỗn số nào không đổi ra số thập phân được không ? vì có vài bài lớp 5 em đổi thì cô bảo giữ nguyên phân số luôn ấy ạ)
Khi đổi phân số ta sẽ nhân hoặc chia để đưa mẫu số về10,100,1000,.... có bao nhiêu chữ số 0 thì phần thập phân có bấy nhiên chứ số
(Khi trong trường hợp không nhân hoặc chia đc ta lấy tử số chia mấu số) lí do co bảo để nguyên nhưng mk chỉ cho cách chia nhưng phức tạp
Hỗn số thì ta lấy pần nguyên nhân mẫu + tử rồi làm như cách trên tíc cho mk nhé
Mk ví dụ = hỗn số nha
1và 2/10
ta có 1 2/10
vậy la lấy 10x1+2=12
vậy ta có 12/10 sẽ =1,2
mk cũng lớp 5 = mà ko phải anh đâu
Chứng tỏ rằng phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giản (nêu cách giải chi tiết)
Để 2n+1/3n+2 tối giản
=> (2n+1,3n+2) = 1
Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+2), ta có:
2n+1 chia hết cho d , 3n+2 chia hết cho d
=> 3(2n+1) chia hết cho d , 2(3n+2) chia hết cho d
=> 6n+3 chia hết cho d, 6n + 4 chia hết cho d
=> (6n+4) - (6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> (2n+1,3n+2)=1
Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.
Đầu tiên đổi 4h30=270 phút (4x60=240+30)
2 lấy 270 phút chia 60 =4.5 giờ
mình ko hỉu bạn nói cho lắm
ra phân số mà bn
có nghĩa là bn vừa phải giải thích các bước làm của bn
vừa phải đổi 4,5 ra phân số
dùng máy tính mà đổi thì nó là 9 phần 2
Cách đổi từ hỗn số ra phân số ta lm như thế nào ? Tính \(-3\frac{5}{7}\)= ? phân số
Giúp mik nha nhanh nhanh nhé!!!!
Bằng -26/7 . Tính máy tính là ra hết ấy mà
muốn đổi hỗn số ra phân số: ta lấy số tự nhiên ở đầu nhân vs mẫu rồi cộng vs tử là xong
\(3\frac{6}{9}=\frac{3x9+6}{9}=\frac{33}{9}\)
Cách đổi hỗn số ra phân số là ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số và giữ nguyên mẫu số
Ví dụ : 2\(\frac{1}{3}\)= 2 + \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{2x3+1}{3}\)