Viết lại câu sau thành câu có khởi ngữ với từ in đậm: Tôi thực sự quan trọng cho mọi ngườ
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Viết lại câu " Tôi sẽ không đi khom " thành câu có thành phần khởi ngữ ?
. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của bộ phận in đậm trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của thành phần vị ngữ đó trong câu :
“Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên”. ( câu in đậm là" tôi mới mon men bò lên")
Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân, Làng)
b) - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không
Các từ ngữ Ô, Trời ơi trong hai câu không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán có tác dụng bộc lộ tâm lí của người nói
Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ.
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
Từ in đậm trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bi bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần tình thái
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần cảm thán
Bài 1: Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong những câu sau, nếu là thành phần biệt lập hãy xác định rõ là thành phần gì?
a. Đối với việc học, yếu tố quan trọng nhất là sự nỗ lực.
b. Tiếng Việt, tài sản đáng tự hào của dân tộc Việt Nam, thực sự đã có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
c. Lá ơi! Hãy kể chuyện về cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi!
d. Chính vì vậy mà câu thơ thứ bảy xuất hiện với một dáng vóc đặc biệt chỉ có hai tiếng “Đồng chí!”. Dường như đó là nơi mà lời lẽ nhường chỗ cho cảm xúc, câu thơ ngắn đột ngột nhưng ý thơ ngân vang mãi.
Viết lại câu " Chị kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất " thành câu có khởi ngữ.
Kéo , chị kéo tay tôi , sà xuống mô đất