Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 18:23

ĐKXĐ bạn tự xét nhé

\(M=\left(1+\frac{a}{a^2+1}\right):\left(\frac{1}{a-1}-\frac{2a}{a^3-a^2+a-1}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+1}{a^2+1}+\frac{a}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}-\frac{2a}{a^2\left(a-1\right)+\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}-\frac{2a}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{a^2-2a+1}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\left(\frac{a^2+a+1}{a^2+1}\right):\left(\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(M=\frac{\left(a^2+a+1\right)\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)}{\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)^2}\)

\(M=\frac{a^2+a+1}{a-1}\)

Để M thuộc Z thì \(a^2+a+1⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a^2-a+2a-2+3⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)+2\left(a-1\right)+3⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+2\right)+3⋮a-1\)

Mà \(\left(a-1\right)\left(a+2\right)⋮a-1\)

\(\Rightarrow3⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

Để M = 7 thì :

\(\frac{a^2+a+1}{a-1}=7\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+1=7\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+1=7a-7\)

\(\Leftrightarrow a^2-6a+8=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-4a+8=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-2\right)-4\left(a-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=4\end{cases}}}\)

Để M > 0 thì :

\(\frac{a^2+a+1}{a-1}>0\)

Vì \(a^2+a+1>0\forall a\), do đó để M > 0 thì : \(a-1>0\Leftrightarrow a>1\)

Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 18:30

Chứng minh \(a^2+a+1>0\):

Đặt \(B=a^2+a+1\)

\(B=a^2+2\cdot a\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(B=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall a\)

\(\Rightarrow B\ge0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow B>0\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{-1}{2}\)

Vy Nao
Xem chi tiết
duong duy
29 tháng 3 2017 lúc 18:35

m=3

n=2

Nguyễn Hữu Đức
29 tháng 3 2017 lúc 19:16

m=3  n=2 k cho mình nha

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
14 tháng 4 2019 lúc 16:40

Ta có: A = \(\frac{3n+2}{n-5}=\frac{3\left(n-5\right)+17}{n-5}=3+\frac{17}{n-5}\)

Để A thuộc Z thì 17 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng :

n - 5 1 -1 17 -17
  n 6 4 22 -12

Vậy n thuộc {6;4;22;-12} thì A thuộc Z

Lương Minh Dương
14 tháng 4 2019 lúc 16:42

A=(3n-15)+17/n-5

A=3+ 17/n-5

A thuoc Z thi 3 + 17/n-5 thuoc Z -->17/n-5 thuoc Z

-->n-5 thuoc Ư(17)

để A thuộc Z thì

3n+2 chia hết cho n-5

3(n-5)+17 chia hết cho n-5

vì 3(n-5) chia hết cho n-5 nên

17 chia hết cho n-5

n-5 thuộc ước của 17={1;-1;17;-17}

mk ko lập đc bảng nên mk xét trường hợp nha nhưng bn nên lập bảng thì sẽ dễ hơn

TH1: n-5=1 suy ra n=6( TM)

TH2: n-5=-1 suy ra n=4 (TM)

TH3 : n-5=17 suy ra n=22 (TM)

TH4: n-5=-17 suy ra n= -12 ( TM)

vậy n thuộc { -12;4;6;22}

mk nghĩ bn nên dùng kí hiệu nha

# HỌC TỐT#

kết bạn nha

Lê Hoàng Bảo Thư
Xem chi tiết
Không Có Tên
13 tháng 8 2017 lúc 15:36

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right):2}=\frac{2009}{2011}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2009}{4022}\)(nhân mỗi vế với 1/2)

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2009}{4022}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{4022}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{4022}\)\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2009}{4022}=\frac{1}{2011}\)

\(\Rightarrow x+1=2011\Rightarrow x=2010\)

Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 8 2017 lúc 16:14

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)\(=\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2009}{4022}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2011}\)

\(\Rightarrow x+1=2011\)

\(\Rightarrow x=2010\)

Vu Huu Duc
3 tháng 10 2017 lúc 18:43

 = 2010

Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
loi nguyen
Xem chi tiết
Vy Nao
12 tháng 4 2017 lúc 12:37

\(\frac{n-2}{n+2}-\frac{n-1}{n+2}+\frac{-4}{n+2}=\frac{n-2-n-1+\left(-4\right)}{n+2}=\frac{\left(n-n\right)-2-1+\left(-4\right)}{n+2}=\frac{-7}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(n+2\)\(-7\)\(-1\)\(+1\)\(+7\)
\(n\)\(-9\)\(-3\)\(-1\)\(5\)
Le Manh Dung
Xem chi tiết
vu trong luc
Xem chi tiết