Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lã Ngọc Minh Hạnh
Xem chi tiết
Lã Ngọc Minh Hạnh
6 tháng 1 2016 lúc 8:48

Nhớ trình bày cách giải nha! ^-^

Dirty Vibe
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
19 tháng 10 2015 lúc 19:29

b)

+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 8(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 40a + 24b chia hết cho 2012

13a + 8b chia hết cho 2012 => 3(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 39a + 24b chia hết cho 2012

=> 40a + 24b - (39a + 24b) chia hết cho 2012 => a chia hết cho 2012

+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 13(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 65a + 39b chia hết cho 2012

13a + 8b chia hết cho 2012 => 5(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 65a + 40b chia hết cho 2012

=> 65a + 40b - (65a + 39b) chia hết cho 2012 => b chia hết cho 2012

Vậy ...

c) Bạn vào mục câu hỏi tương tự nhé

Dirty Vibe
19 tháng 10 2015 lúc 19:30

EM xin lỗi cô vì em đã **** cho cô quá nhiều trong ngày nên bây giờ em ko li-ke dc:)) Em cảm ơn cô ạ=)

Giang Thị Hồng Linh
3 tháng 8 2017 lúc 20:22

Mk cũng ko bt làm bài này

nguyễn ngọc nhân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 18:12

Các bạn xem mình làm có đúng ko ??

Ta có: 5a + 3b chia hết cho 2012 => 13(5a+3b) chia hết cho 2012

=> 65 a + 39b chia hết cho 2012 (1)

Lại có: 13a + 8b chia hết cho 2012 => 5(13a + 8b) chia hết cho 2012

=> 65 a + 40b chia hết cho 2012 (2)

Từ (1)(2) => (65a + 40b) – (65a+39b) chia hết cho 2012

=> b chia hết cho 2012

Tương tự => a chia hết cho 2012

Vậy a, b cũng chia hết cho 2012

Nguyễn Nhật Vy
26 tháng 2 2016 lúc 18:15

bạn làm đúng rồi , Hùng ạ ; còn phần tiếp theo bạn cũng làm tương tự sẽ ra kết quả

ủng hộ nha

evermore Mathematics
26 tháng 2 2016 lúc 18:17

ta có : 5(13a + 8b) - 13(5a + 3b) chia hết cho 2012

=> (65a + 40b) - (65a + 39b) chia hết cho 2012

=> b chia hết cho 2012

mà (13a + 8b) - (5a + 3b) chia hết cho 2012

=> 8a + 5b chia hết cho 2012

mà b chia hết cho 2012

=> a cũng chia hết cho 2012

                                                     ĐCPCM

Vũ Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
nguyễn đình thắng
29 tháng 10 2018 lúc 19:48

mômmomomomomo

Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Đỗ Đức Minh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:16

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

gái ma kết
Xem chi tiết