Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Đoàn Thu Yến
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2017 lúc 20:55

Ta có: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Phạm Hồng Mai
Xem chi tiết
ST
27 tháng 2 2017 lúc 10:30

Ta có: \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
15 tháng 5 2018 lúc 15:23

please help me = làm ơn giúp tôi

TÔI CẦN GIÚP ĐỠ NGAY BÂY GIỜ

lê thị ngọc anh
15 tháng 5 2018 lúc 15:28

Gọi d là UCLN(n;n+1)

Suy ra: n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d (1)

=> (n+1)-n chia hết cho d => 1 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) => d=+1

vậy  mọi phân số có dạng n/n+1(với n thuộc N,n khác 0)

Người Bí Ẩn
15 tháng 5 2018 lúc 15:30

thank you baby

Quỳnh Nhi Nguyễn Thuỷ
Xem chi tiết
I love myself
8 tháng 3 2016 lúc 18:27

Cho mình 5 phút, bài này mình làm rồi

Tôi thích hoa hồng
8 tháng 3 2016 lúc 18:30

bạn quy đồng vs mẫu chung là n(n+1) ta có tử 2 phân số là n+1 và n

=>n+1/n(n+1)  -  n/n(n+1)=1/n(n+1)

tk mk

I love myself
8 tháng 3 2016 lúc 18:34

1 / n - 1 / n + 1 = n + 1 / n ( n + 1 ) - n / n ( n + 1 ) = n + 1 - n / n ( n + 1 ) = n - n + 1 / n . ( n + 1 ) = 1 / n ( n + 1 ).

Bạn thấy nó = nhau chưa ?

Võ Diệu Thị Thúy
Xem chi tiết
nguyenthibichhang
Xem chi tiết
Incursion_03
22 tháng 2 2019 lúc 23:16

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Danh Thảo Quyên
Xem chi tiết
Ngô Đức Mạnh
16 tháng 3 2017 lúc 21:45

a) Vì n.(n+1) = 1/n-1/n+1 suy ra n thuộc N      n khác 0

b) A=1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/9.10

A=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10

A=1-1/10=9/10

Vậy A = 9/10

Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
2 tháng 5 2015 lúc 9:30

Câu a: Không hỏi nên không trả lời

Câu b:Gọi d là ƯCLN của n và n+1

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số n/n+1 là phân số tối giản

Câu c: \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

=\(1-\frac{1}{50}\)

Vì: \(1-\frac{1}{50}\)<\(1\)

Vậy:\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)<\(1\)