Mỗi đường chéo của một ngũ giác lồi cắt ra khỏi nó một tam giác có diện tích bằng 1cm2.tính ;diện tích cuar ngũ giác
Mỗi đường chéo của ngũ giác lồi cắt ra khỏi nó một tam giác có diện tích bằng 1 cm2. Tính diện tích của ngũ giác.
Bài toán: Biết rằng mỗi đường chéo của 1 ngũ giác lồi cắt ra khỏi nó 1 tam giác có diện tích bằng 1. Tính diện tích ngũ giác đó.
xét hình ngũ giác ta thấy có tất cả là 5 đường chéo mà theo như đề bài đã cho thì mỗi đường chéo cắt ra khỏi một tam giác có diện tích bằng 1.
=> có tất cả 5 hình tam giác được cắt ra.
diện tích hình ngũ giác:
S=S1+S2+S3+S4+S5=1+1+1+1+1=5
( S1...5là tam giác 1.....tam giác 5 0
Bạn ơi, hình như bạn làm sai rồi.
Nhưng cảm ơn vì đã giúp.=)
Từ một tờ giấy hình vuông có cạnh 4 cm. Bạn Đức cắt tờ giấy theo đường chéo thành hai hình tam giác bằng nhau. Hãy tính diện tích mỗi hình tam giác.
Từ một tờ giấy hình vuông có cạnh 4 cm. Bạn Đức cắt tờ giấy theo đường chéo thành hai hình tam giác bằng nhau. Hãy tính diện tích mỗi hình tam giác
Từ một tờ giấy hình vuông có cạnh 4 cm. Bạn Hà cắt tờ giấy theo đường chéo thành hai hình tam giác bằng nhau. Hãy tính diện tích mỗi hình tam giác?
diện tích tam giác thứ nhất là
1/2 x 4 x 4= 8(cm2)
vì 2 tam giác bằng nhau nên diện tích bằng nhau
nên diện tích tam giác thứ là 8cm2
xin TI.C.H
Diện tích hình vuông là:
4 x 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích 1 hình tam giác là:
16 : 2 = 8 ( cm2 )
Đ/s: 8 cm2
Từ một tờ giấy hình vuông có cạnh 4 cm bạn Đức cắt tờ giấy theo đường chéo thành hai hình tam giác bằng nhau Hãy tính diện tích mỗi hình tam giác
Diện tích tờ giấy hình vuông đó là:
4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích mỗi hình tam giác là:
16 : 2 = 8 (cm2)
Đáp số: 8 cm2
Một đa giác lồi \(n\) cạnh được chia thành các tam giác bằng cách vẽ \(n-3\) đường chéo đôi một không cắt nhau ở bên trong đa giác. Biết rằng ở mỗi đỉnh có một số lẻ các tam giác nhỏ. CMR \(n⋮3\)
Để chứng minh rằng một đa giác lồi có n cạnh, khi được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau, thì n phải chia hết cho 3, ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp (induction) để giải quyết bài toán này.
Đầu tiên, chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất khi n = 3, tức là đa giác là tam giác. Trong trường hợp này, không cần vẽ đường chéo nào cả, vì tam giác đã được chia thành các tam giác bằng nhau. Và n = 3 chia hết cho 3.
Giả sử đa giác có n cạnh thỏa mãn điều kiện trong đề bài. Ta sẽ chứng minh rằng khi thêm một cạnh mới vào đa giác, tức là n+1 cạnh, thì n+1 cũng phải chia hết cho 3.
Giả sử đa giác có n cạnh và đã được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau. Khi thêm một cạnh mới vào đa giác, chúng ta sẽ thêm một tam giác mới và tạo ra một đường chéo mới. Khi đó, số tam giác trong đa giác tăng thêm một đơn vị và số đường chéo tăng thêm một đơn vị.
Điều quan trọng là ta phải đảm bảo rằng khi thêm một cạnh mới vào, chúng ta vẫn có thể chia đa giác thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-2 đường chéo đôi một không cắt nhau. Điều này có nghĩa là ta cần thêm một đường chéo mới để duy trì tính chất của đa giác ban đầu.
Với việc thêm một cạnh mới, số đường chéo tăng lên một đơn vị, nên ta cần có (n-2)+1 = n-1 đường chéo. Điều này đồng nghĩa với việc n-1 phải chia hết cho 3.
Dựa trên quy nạp, chúng ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 3, nếu đa giác có n cạnh và được chia thành các tam giác bằng nhau bằng cách vẽ n-3 đường chéo đôi một không cắt nhau, thì n phải chia hết cho 3.
Vậy, điều phải chứng minh đã được chứng minh.
Chứng minh rằng trong mọi ngũ giác lồi ta luôn tìm được ba đường chéo , từ đó có thể lập được một tam giác
chỉ cần vẽ hình ra nối rùi kết luận
Một ngũ giác có tính chất: Tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của ngũ giác đều có diện tích bằng 1. Tính diện tích ngũ giác đó.
Ta thấy \(\left[BCD\right]=\left[EDC\right]=1\Rightarrow d\left(B,CD\right)=d\left(E,CD\right)\Rightarrow BE||CD\)
Tương tự \(AB||CE,AE||BD\). Gọi giao điểm của \(BD,CE\) là \(M\) thì \(ABME\) là hình bình hành
Suy ra \(\left[BME\right]=\left[BAE\right]=1\)
Ta có \(x+y=\left[CDE\right]=1;\)\(\frac{x}{y}=\frac{MC}{ME}=\sqrt{\frac{x}{\left[BME\right]}}=\sqrt{x}\)
Giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=1\\\frac{x}{y}=\sqrt{x}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\\x\left(\frac{x}{y^2}-1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\\\frac{1-y}{y^2}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\\y^2+y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\) (vì \(x,y>0\))
Vậy diện tích của ngũ giác đó là \(\left[ABCDE\right]=y+3=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}+3=\frac{5+\sqrt{5}}{2}.\)