Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen duy
Xem chi tiết
New Super Mario
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2016 lúc 18:06

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:03

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Nguyễn Văn Hoàng
19 tháng 2 2016 lúc 18:04

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
9 tháng 1 2016 lúc 21:41

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

Vương Tuấn Khải
9 tháng 1 2016 lúc 21:48

câu đầu hình như khong ổn lắm

Kim Jong Kook
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
14 tháng 2 2016 lúc 10:33

1.Khi cộng cả tử và mẫu của phân số 21 / 31 với số n thì hiệu của mẫu và tử vẫn là : 31 - 21 = 10 và ta được phân số bằng 3/4 (tử bằng 3/4 mẫu).Lúc đó, tử là : 10 : (4-3) x 3 = 30 ; mẫu là : 30 + 10 = 40.

Vậy n = 30 - 21 = 9.

2. Ta có : -12 / 16 = -12a / 16a = -12a / 16a - (-84) (a thuộc Z; khác 0) => - 84 = 16a - (-12a) = 28a => a = -3

=> -12a = -3.(-12) = 36 ; 16a = -3.16 = -48.Vậy phân số cần tìm là 36 / -48.

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:05

bai toan nay kho

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn yến nhi
17 tháng 2 2018 lúc 9:19

a,n thuộc z,n-2 khác o suy ra n khác 2

b,n=-1 ta có A=3 phần -3

  n=-3 ta có A=3 phần -5

Hàn Tử Băng
17 tháng 2 2018 lúc 15:30

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a, Vì mẫu không thể = 0 nên n ∈ Z 

\(\Rightarrow\) n ≠ 2 .

\(\Rightarrow\) n  ∈ { ... ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

b, Để A là số nguyên :

\(\Rightarrow\) 3 ⋮ n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) n - 2 ∈ { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

\(\Rightarrow\)n ∈ { 1 ; -1 ; 3 ; 5 }

:D

  

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
18 tháng 2 2018 lúc 14:04

thank you mà có đúng ko các bn ai làm bài này rồi

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Hiền
28 tháng 2 2016 lúc 13:44

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6

Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 9 2015 lúc 14:54

n + 1 là ước của 15

U(15) = {1;3;5;15}

=> n thuộc {0;2;4;14}

n + 5 là ước của 12

U(12) = {1;2;3;4;6;12}

n thuộc {1;7}

       

Yuki
6 tháng 9 2015 lúc 14:54

tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^

OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 9 2015 lúc 14:57

a) n + 1 là ước của 15

=> n+1 = ( 1;3;5;15)

=> n = (4 ; 2; 0 ; 14 )

b) n+5 là ước của 12 

=> n+5 = ( 1;2;3;4;6;12)

=> n =( -4;-3;-2;-1;1;7)

vì n là số tự nhiên nên : n = ( 1;7)

Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết