2 từ ghép phân loại của từ ghép phân loại là 2 từ nào?
Câu “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” có:A. 1 từ ghép phân loại, 1 từ láyB. 2 từ ghép phân loại, 2 từ láyC. 2 từ ghép tổng hợp, 1 từ láyD. 3 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
Câu “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” có: A. 1 từ ghép phân loại, 1 từ láy B. 2 từ ghép phân loại, 2 từ láy C. 2 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy D. 3 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
Tìm 2 từ ghép phân loại, 2 từ ghép tổng hợp, 2 từ láy có các tiếng sau:
- Sáng:
ghép phân loại....................................................
ghép tổng hợp...........................................................
láy..............................................................................
- Nhỏ :
ghép phân loại....................................................
ghép tổng hợp...........................................................
láy..............................................................................
- Lạnh
ghép phân loại....................................................
ghép tổng hợp...........................................................
láy..............................................................................
Sáng
Ghép phân loại : sáng sớm
Ghép tổng hợp : buổi sáng
láy: sang sáng
Nhỏ:
ghép phân loại : nhỏ xíu
ghép tổng hợp:
láy: nho nhỏ
Lạnh:
Ghép tổng hợp: lạnh giá
ghép phân loại: lạnh buốt
láy: lạnh tanh
Tui ko chắc chắn đâu!
Sáng: Ghép PL:sáng chói
Ghép TH: ánh sáng
Láy: sang sáng
Nhỏ:Ghép PL: nhỏ bé
Ghép TH: nhỏ xinh
Láy: nhỏ nhắn
Mong các bn tốt bụng tích cho mik mỗi người 1 tích đúng nha !
Plsssssssssssssssss
Mik xin các bn cho mik nha
Tìm từ ghép tổng hợp , phân loại và từ láy có : Tiếng xa : - Từ ghép tổng hợp - Từ ghép phân loại : - Từ láy . Tiếng nhỏ - Từ ghép tổng hợp - Từ ghép phân loại - Từ láy
`**)` tiếng xa :
`-` từ ghép tổng hợp : xa gần ; xa lạ ; ....
`-` từ ghép phân loại : xa vời ; xa tít ; ...
`-` từ láy : xa xôi ; xa xăm ; ...
`**)` tiếng nhỏ :
`-` từ ghép tổng hợp : nhỏ bé ; lớn nhỏ ;...
`-` từ ghép phân loại : nhỏ xíu ; nhỏ tẹo ; ...
`-` từ láy : nho nhỏ ; nhỏ nhắn ; ...
Từ ghép tổng hợp: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ ghép phân loại: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
Từ láy: Tiếng xa, Tiếng nhỏ
1.Câu “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” có:
A. 1 từ ghép phân loại, 1 từ láy
B. 2 từ ghép phân loại, 2 từ láy
C. 2 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
D. 3 từ ghép tổng hợp, 1 từ láy
2.Trong câu “Nam đã săn sóc chùm ổi ấy, để mắt đến nó, từ khi nó mới chỉ là chiếc nụ nhỏ xíu, rồi nở hoa, rồi kết quả.” có trạng ngữ chỉ:
A. Thời gian
B. Nguyên nhân
C. Phương tiện
D. Địa điểm
3.Từ “nó” trong câu: “Nam đã săn sóc chùm ổi ấy, để mắt đến nó, từ khi nó mới chỉ là chiếc nụ nhỏ xíu, rồi nở hoa, rồi kết quả.” là:
A. Quan hệ từ
B. Đại từ thay thế
C. Đại từ xưng hô
D. Danh từ
4.Câu “Với trẻ em thành thị, nó là nguồn cung cấp cà phê sữa và pho mát đánh kem, nhưng đối với người nông dân, con bò sữa còn quý báu hơn nhiều.” có cấu tạo là:
A. Câu đơn nhiều vị ngữ
B. Câu ghép có 2 vế câu
C. Câu ghép có 3 vế câu
D. Cả A, B, C đều sai
5.Cặp quan hệ từ trong câu “Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.” biểu thị mối quan hệ gì?
A. Điều kiện – kết quả
B. Tăng tiến
C. Tương phản
D. Nguyên nhân – kết quả
Từ "thành phố” thuộc loại từ nào?
A. Từ đơn.
B. Từ láy.
C. Từ ghép tổng hợp.
D. Từ ghép phân loại.
trong các từ sau từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ nào là từ láy thay đổi,xanh thẳm,chắc nịch,mơ màng,nặng nề,ầm ầm,đục ngầu,buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi,hả hê,đăm chiêu,gắt gỏng mình cần gấp, giúp mình với mng ơi
Tìm 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 2 từ láy có mỗi tiếng sau
- Sáng: từ ghép tổng hợp ...........................................................
từ ghép phân loại .........................................................
từ láy ...........................................
- Nhỏ : từ ghép tổng hợp ...........................................................
từ ghép phân loại .........................................................
từ láy ...........................................
- Lạnh : từ ghép tổng hợp ...........................................................
từ ghép phân loại .........................................................
từ láy ...........................................
\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)?
+ từ ghép phân loại là từ như thế nào ?
+ từ ghép tổng hợp là từ như thế nào ?
trả lời :
Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.
Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
từ ghép phân loại là từ ghép chỉ 1 loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất.
các tiếng ghép lại tạo thành 1 nghĩa chung , có nghĩa tổng hợp , rộng lớn , khái quát hơn của phạm vi từng tiếng.