Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 3/x+2 = x+2/x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {}
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn | -17 - x | = 2 là {}
|(x - 23)(x + 12)| = 0
Th1: x - 23 = 0 => x = 23
Th2: x + 12= 0 => x= -12
|( x - 23)( x + 12)| =0
=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12
sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15
Câu 2 : Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x
Câu 3 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {....................................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 4 : Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là {.......................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5 : Tính tổng : S = 12 + 22 + 32 + 42 + ........ + 192 + 202
tách tách ra rồi mk làm cho, mk phụ bạn mấy câu thôi
C1: 17-|x-1|=15
|x-1|=17-15
|x-1|=2
nên x-1=2 hoặc x-1=-2
x=2+1 x=-2+1
x=3 x=-1
=>xE{-1;3}
C2: x-(-25-17-x)=6+x
x+25+17+x=6+x
x+x-x=6-25-17
x=-36
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 3/x+2=x+2/3 là
bn vận dụng quy tắc chuyển ế
1.Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x.(x+2)= 15 là {.......}
2. Tập hợp các giá trị nguyên của x để biểu thức A= x-3/1-x đạt giá trị nguyên là {......}
tập hợp các số nguyên của x thỏa mãn (x-2)(x+3)<0 là....
1)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |(x-2).(x+5)|=0
2)
tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : |-17-x|=7
1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0
Nếu : x-2=0 => x=2
Nếu : x+5=0=> x=-5
Vậy : x thuộc {2;-5}
TÍCH NHA ! (2 ****)
1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số
2)x={-10;-24}
nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 3 phần x+ 2 = x+2 phần 3 là :
Ta có \(\frac{3}{x+2}=\frac{x+2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x+2=3\)hoặc \(x+2=-3\)
+) Nếu x+2=3
=> x =3-2
=>x =1
+) Nếu x+2 =-3
=>x =-3-2
=>x =-5
Vậy x=1 ;x=-5
x\(\varepsilon\){1,-5}
vi 3*3=(x+2)(x+2)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=3\\x+2=-3\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)
1) Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp A giao P bằng cách liệt kê là:...
2) Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là ...
3) Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là...
1) A giao P={2} ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)
2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất
=> 5-x=(-1)
=> x=5-(-1)
=> x=6
3) Ta có: /x-9/-(-2)=10
=> /x-9/+2=10
=> /x-9/=10-2
=> /x-9/=8
=> /x/=8+9=17
=> x={17;-17}
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x^2+4x+3=0 là
<=> x2+4x+4 = 1
<=> (x+2)2=1
<=>x=-3 hoăc x=-1
đúng đó 100% lun
x^2+4x+3=0
x^2+3x+x+3=0
x(x+3)+(x+3)=0
(x+3)(x+1)=0
x+3=0 hoặc x+1=0
x=-3,x=-1
vậy ....