Cho a là một tự nhiên chẵn không chia hết cho 10.
Hai chữ số tận cùng của a40 là:.....
tick luôn
Cho a là số tự nhiên chẵn không chia hết cho 10.
Chữ số tận cùng của a40 là:.....
Tick luôn
tận cùng là o nhá
nếu cần giải dõ thì pmm mk
Cho a là một số chẵn không chia hết cho 10. Hai chữ số tận cùng của a2014 là ???
Cần gấp !!! ai dung mk tick
Cho a là 1 số tự nhiên chẵn ko chia hết cho 10
Hai chữ số tận cùng của a40 là ?
Cho a là một số chẵn không chia hết cho 10.Tìm hai chữ số tận cùng của a40
mk 0 bt nhng ai chat nhìu kt bn với mk nha
Cho a là một số chẵn không chia hết cho 10.
Hai chữ số tận cùng của a40 là
i don't no!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho a là 1 số chẵn không chia hết cho 10
Hai chữ số tận cùng của a^40 là
Vì a là một số chẵn không chia hết cho 10 nên a có c/s tận cùng là : 2;4;....;8
Theo lý thuyết thì các số có tận cùng là các số chẵn có số mũ là bội của 4 có c/s tận cùng là 6.
Mà 40 chia hết 4 => a có c/s tận cùng là 6
k ha bạn thân yêu !
Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.
cho a là một số chẵn ko chia hết cho 10. Hai chữ số tận cùng của a40 là ....
Chứng minh rằng:
a) n và n5 có chữ số tận cùng giống nhau với n là số tự nhiên.
b) n2 luôn luôn chia cho 3 dư 1 với n không chia hết cho 3 và n là số tự nhiên.
a) Xét hiệu : \(n^5-n\)
Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)
Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)
Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .
\(\Rightarrow A⋮2\)
Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)
\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.
Do đó : \(A⋮10\)
\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.
Suy ra : đpcm.
b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)
Với : n= 3k+1
Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)
Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.
Với : n=3k+2
Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)
Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.
Suy ra : đpcm.