Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
12 tháng 11 2017 lúc 13:31

Gọi d là Ước chung lớn nhất của 5n+9 và 4n+7

=> 5n+9 chia hết cho d

     4n+7 chia hết cho d

=> 4( 5n + 9 ) - 5( 4n + 7 ) chia hết cho d

=> ( 20n + 36 ) - ( 20n + 35 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

Vậy 5n+9 và 4n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Trương Diệp Chi
Xem chi tiết
Lâm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Khải
5 tháng 1 2022 lúc 20:45

4n+1 chia hết N

8n+4 chia hết N

<=> 4n+1 chia hết N => 8n+2 chia hết N

8n+2 chia hết N}

                           } 2chia hết cho N

8n+4 chia hết N}

Mà 2 là số nguyên tố nên 4n+1 và 8n+4 là hai số nguyên tố với mọi số tự nhiên N

Khách vãng lai đã xóa
đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
27 tháng 10 2015 lúc 17:50

Gọi ƯCLN(4n+3;3n+2) la d 

Ta có 

4n+3 chia hết cho d ; 3n+2 chia hết cho d 

=> 3.(4n+3) chia hết cho d ; 4.(3n+2) chia hết cho d 

=> 12n+9 chia hết cho d ; 12n+8 chia hết cho d 

=> 12n+9-(12n+8) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

Vậy  ƯCLN(4n+3;3n+2)=1

=>  4n+3 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyen nhu y
27 tháng 10 2015 lúc 17:50

Nguyễn Khắc Vinh chuyên gia đi lừa

Ngô Nam
27 tháng 10 2015 lúc 17:51

vua sang ngay minh nen bang song

Trần lọc
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Min
29 tháng 12 2015 lúc 10:32

Đặt ƯCLN(4n+4;n+1)=d

=>4n+5 chia hết cho d

=>n+1 chia hết cho d=>4(n+1)=4n+4 chia hết cho d

=>(4n+5)-(4n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d thuộc Ư(1)={1}

d=1=>4n+5 và n+1 nguyên tố cùng nhau  

Bùi Nguyễn Thanh Ngân
29 tháng 12 2015 lúc 11:05

nguyên tuấn minh:nhấn giữ shift và số 9  nhé

phungyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 12 2017 lúc 9:48

Gọi d la USC của 9n+7 và 4n+3

=> 4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d

=> 9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d

=> 36n+28 - 36n-27 =1 chia hết cho d => d=1

=> 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyen duc thang
12 tháng 12 2017 lúc 9:52

Đặt ƯCLN ( 9n + 7 , 4n + 3 ) = d

=> \(\hept{\begin{cases}9n+7⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}4.\left(9n+7\right)⋮d\\9.\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}36n+28⋮d\\36n+27⋮d\end{cases}}\)=> ( 36n + 28 ) - ( 36n + 27 ) \(⋮d\)

=> 1 \(⋮d\)=> d thuộc Ư ( 1 ) = 1 Mà d lớn nhất => d = 1

Vậy 9n + 7 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Le Bao Chau
16 tháng 12 2018 lúc 9:25

Gọi d là ƯC của 9n+7 và 4n+3

Ta có: 9n+7=4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d

          4n+3=9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d

Suy ra:36n thuộc ƯC (28,27)

Ta có:28=2 mũ 2 nhân 7

         27=3 mũ 3

ƯCNN(28,27)=1

Suy ra:ƯC (28,27) =1

Suy ra: 1chia hết cho d và d bé hoặc bằng 1

Vậy 4n+3 và 9n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết