Những câu hỏi liên quan
quản đức phú
Xem chi tiết
Kelly
Xem chi tiết
Như
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
do linh
Xem chi tiết
Krish
Xem chi tiết
Mạnh=_=
11 tháng 4 2022 lúc 11:22
Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 12:37

CM được S,T,E thẳng hàng 

Xét tam giác ECT zà tam giác EST có \(\widehat{CET}\left(chung\right),\widehat{ECT}=\widehat{ESC}\)

=>tam giác ECT=tam giác EST(g.g) 

=>\(\frac{EC}{ES}=\frac{ET}{EC}=>ET.ES=EC^2\)

xét tam giác EMT zà tam giác ESN có \(\widehat{MET}\left(chung\right),\widehat{EMT}=\widehat{ESN}\)

=> tam giác ECT = tam giác ESN(g.g) 

=>\(\frac{EM}{ES}=\frac{ET}{EN}=>ET.ES=EM.EN=EM.EN\\\)

Nên \(EC^2=EM.EN=\left(=ET.ES\right)=\frac{EC}{EN}=\frac{EM}{EC}\)

tam giác ECM = tam giasc ENC (c.g.c)

=>\(\widehat{EMC}=\widehat{ENC}\)

=>\(\widehat{ECD}+\widehat{DCM}=\widehat{NAC}+\widehat{NCA}\)

mà \(\widehat{ECD=\widehat{NAC}}\)

nên \(\widehat{DCM}=\widehat{NCA}\)

ta có \(KL//AB=>\widebat{BK}=\widebat{AL}=>\widehat{DCM}=\widehat{LCA}\)

ta có\(\widehat{NCA}=\widehat{LCA}\left(=\widehat{DCM}\right)\)

=> hai tia CN , CL trùng nhau .zậy C,N,L thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ɦσʂɦĭмĭүα☆ĭ¢ɦĭɠσ•
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
1 tháng 6 2019 lúc 22:44

a ) Ta có BM=MD (gt)

=> ΔΔMBD cân tại M

Mặt khác AMBˆ=ACBˆAMB^=ACB^ ( Hai góc nội tiếp chắn cung AB)

Mà ACBˆ=600ACB^=600( tam giác ABC đều)

Suy ra AMBˆ=600hayDMBˆ=600AMB^=600hayDMB^=600

Vậy ΔMBDΔMBD đều

b) Ta có ΔMBDΔMBD đều ( CMT)

Suy ra : DMBˆ=DBCˆ+CBMˆ=600DMB^=DBC^+CBM^=600(1)

Lại có : tam giác ABC đều (gt)

Suy ra : ABCˆ=ABDˆ+DBCˆ=600ABC^=ABD^+DBC^=600(2)

Từ (1) và (2) suy ra ABDˆ=MBCˆABD^=MBC^

Xét hai tam giác ABD và CBM ta có

BC=BA (gt)

ABDˆ=MBCˆ(cmt)ABD^=MBC^(cmt)

BD=BM( tam giác MBD đều)

=> ΔABD=ΔCBM(c.g.c)ΔABD=ΔCBM(c.g.c)

c)ΔABD=ΔCBM(cmt)ΔABD=ΔCBM(cmt)

SUy ra AD=CM

mà AM=AD+DM

SUy ra MA=MC+MD

Bình luận (0)
Lê Minh Thư
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
2 tháng 2 2019 lúc 11:57

a/ Xét \(\Delta BMD\)ta có:

\(MD=MB\left(gt\right)\)=> \(\Delta BMD\)cân tại M

Mà \(B\widehat{M}D=A\widehat{C}B=60^0\)( 2 góc n.t chắn cung AB)

Nên \(\Delta BMD\)đều

b/ Ta có \(\hept{\begin{cases}A\widehat{B}D+D\widehat{B}C=A\widehat{B}C\\D\widehat{B}C+M\widehat{B}C=D\widehat{B}M\\A\widehat{B}C=D\widehat{B}M\left(=60^0\right)\end{cases}}\)

=> \(A\widehat{B}D=M\widehat{B}C\)

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta MBC\)ta có :

\(\hept{\begin{cases}BD=BM\left(\Delta MBDđều\right)\\BA=BC\left(\Delta ABCđều\right)\\A\widehat{B}D=M\widehat{B}C\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta ADB=\Delta CMB\)(c-g-c)

=>\(AD=MC\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AM=AD+MD\\MD=MB\left(\Delta MBDđều\right)\\AD=MC\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=>\(AM=MB+MC\)

c/

Ta có: \(AB=AC\)<=>\(\widebat{AB}=\widebat{AC}\)

Xét \(\Delta MAB\)\(\Delta MHC\)ta có:

\(B\widehat{A}M=H\widehat{C}M\)(2 góc n.t chắn cung MB )

\(A\widehat{M}B=H\widehat{M}C\)(2 góc n.t chắn 2 cung = nhau )

=>\(\Delta MAB\)đồng dạng\(\Delta MCH\)

=>\(\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MH}\)=>\(\frac{MA}{MB.MC}=\frac{1}{MH}\)=>\(\frac{MB+MC}{MB.MC}=\frac{1}{MH}\)=>\(\frac{1}{MB}+\frac{1}{MC}=\frac{1}{MH}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)