Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
Dat Doan
18 tháng 3 2015 lúc 18:39

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Nguyễn Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 19:31

cam on nhe

ledinhnam
20 tháng 11 2017 lúc 21:42

Vì 2n+3 chia hết cho 2n+3 nên 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 4n+6 chia hết cho 2n+3 

Áp dụng quy tắc đồng dư ta có vì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Suy ra (4n+21)-(4n+6) chia hết cho 2n+3 

Suy ra 15 chia hết cho 2n+3 suy ra 2n+3 thuộc ước của 15

+ ) 2n+3 = 1 (loại)

+ ) 2n+3 = 3 suy ra n = 0

+ ) 2n+3 = 5 suy ra n = 1

+ ) 2n+3 = 15 suy ra n = 6

Đáp số : n = 0; n = 1 và n = 6 thì 4n+21 chia hết cho 2n+3 

Võ Kiều MỸ Ấn
Xem chi tiết
Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:36

       4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 2(4n+21) - 4(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 8n+42 - 8n+12 =30

=> 30 : 2n+3 thuộc Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;15;-15;30;-30}

=> n thuộc {0;1;6}

Hoàng Yến Vi
3 tháng 3 2017 lúc 8:53

còn 10;-10 nữa mk quyên

Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2017 lúc 20:24

4n + 21 ⋮ 2n + 3

2n + 2n + 3 + 3 + 15 ⋮ 2n + 3

(2n + 3) + (2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

2(2n + 3) + 15 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 ∈ Ư(15) = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n + 3 = { ± 1; ± 3; ± 5; ± 15 }

=> 2n = { - 18; - 8; - 6; - 4; - 2; 0; 2; 12 }

=> n = { - 9; - 4; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 6 }

Đoàn Thanh Duy
15 tháng 2 2017 lúc 20:29

\(\frac{4n+21}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)+15}{2n+3}\)=\(\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}\)+\(\frac{15}{2n+3}\)=2+ \(\frac{15}{2n+3}\)Để 4n+21 \(⋮\)2n+3 thì \(\frac{15}{2n+3}\)thuộc Z( có nghĩa là 15 chia hết cho 2n+3 OK)

vậy 2n+3 thuộc ước của 15 =( +-1;+-3;+-5;+-15)

suy ra 2n thuộc tất  cả cái đó trừ đi 3 nhưng la số tự nhiên nên ko lấy những số âm 

vậy n bằng mấy số đó chia 2

OK

Nguyễn Bảo NGọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
27 tháng 6 2015 lúc 20:54

4n+21 chia hết cho 2n+3

2(2n+3)+15chia hết cho 2n+3

=>15 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=>2n thuộc{0;2;12} loại trường hợp số âm

=>n thuộc{0;1;6}

Đinh Công Chiến
11 tháng 2 2017 lúc 14:46

n=0;1

nếu bằng 6 thì 4n+21 ko chia hết cho 2n+3

Trần Thiên Lam
11 tháng 2 2017 lúc 21:10

bạn tôi học giỏi toán hình như hơi nhầm là 4n+21 chứ có phải 4n+18 đâu

Nhiêu Trần Giáng Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 10:32

4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 4n+6+15 chia hết cho 2n+3

Vì 4n+6 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt nha.

Nguyễn Lương Bảo Tiên
16 tháng 7 2015 lúc 10:39

Ta có \(\frac{4n+21}{2n+3}=\frac{4n+6+15}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=2+\frac{15}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì 2n = - 2 <=> n = - 1 (loại)

Nếu 2n + 3 = 3 thì 2n = 0 <=> n = 0 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 5 thì 2n = 2 <=> n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 15 thì 2n = 12 <=> n = 6 (nhận)

Vậy n \(\in\) {0;1;6}

sakura
Xem chi tiết
ichigo
10 tháng 3 2016 lúc 16:12

4n+21/2n+3=4n+3+12/2n+3=2(2n+3)/2n+3+12/2n+3=2+12/2n+3                                  
Vay 2n+3 \(\in\) U (12) {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

2n+31-12-23-34-46-612-12
n617-19-311-515-927-21
Hoàng Yến Vi
15 tháng 2 2017 lúc 15:55

-21;-9;-5;-3;-1;1;6;7;9;11;15;27