Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giã Thị Thanh An
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
1 tháng 3 2016 lúc 19:33

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }

Ta có :

n - 3- 11- 55
n24-28

Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }

Chúc bạn học tốt nha !!!

Trùm Bóng Đá
1 tháng 3 2016 lúc 19:41

n+2 chia hết cho n-3 

=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3

Do n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 là Ư của 5

=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5 

Và cậu tự tính nha

Chúc bạn thành công trong học tập

le van tam
Xem chi tiết
Tiến Dũng Đinh
5 tháng 3 2017 lúc 6:07

n=-16 nhé bạn

Đinh Đức Hùng
5 tháng 3 2017 lúc 6:16

n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

<=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ n + 3 . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3

=> n + 3 là ước của 13

=> Ư(13) = { - 13 ; - 1; 1; 13 }

Ta có : n + 3 = - 13 <=> n = - 13 - 3 => n = - 16 (tm)

           n + 3 = - 1 <=> n = - 1 - 3 => n = - 4 (tm)

           n + 3 = 1 <=> n = 1 - 3 => n = - 2 (tm)

           n + 3 = 13 <=> n = 13 - 3 => n = 10 (tm)

Vậy với n = { - 16; - 4; - 2; 10 } thì n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

Tiến Dũng Đinh
5 tháng 3 2017 lúc 6:26

ý mình là gtnn của n là -16 

Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
Quận Hoàng Đăng
7 tháng 9 2016 lúc 20:47

n^2 +3n-13=n(n+3) +13 chia hết cho n+3

=> 13chia hết cho n+3

tự làm nha còn gì cứ hỏi

Do vu diep huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Long
21 tháng 12 2017 lúc 19:53

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

Do Duc Tien
13 tháng 1 2018 lúc 18:40

65454577567575

Do Re Mon
Xem chi tiết
I am OK!!!
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/

phan thi phuong anh
Xem chi tiết
TTHN
Xem chi tiết
rhtjy
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

n2 + 5n + 1 = n ( n + 5 ) + 1

Với n \(\\ \in \) N thì n + 5 > 1

=> n2 + 5n + 1 thì n = 1

Nguyễn Vũ Dũng
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

thử từng trường hợp 1,2,3 , 3k,3k+1,3k+2

Tuấn Anh Phan Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 16:53

n thuộc nha bạn mình viết nhầm