Những câu hỏi liên quan
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
10 tháng 12 2015 lúc 16:13

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

Bình luận (0)
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Pham Van Hung
3 tháng 1 2019 lúc 20:08

Vì a là số nguyên tố > 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

-Nếu a = 3k + 1 thì \(\left(a-1\right)\cdot\left(a+4\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+4\right)=3k\left(3k+5\right)\)

TH1: k là số chẵn thì \(k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

TH2: k là số lẻ thì \(3k+5⋮2\Rightarrow k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

-Nếu a = 3k + 2 thì \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+4\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+6\right)\)

Chứng minh tương tự như trên ta cũng được \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

Bình luận (0)
ZzzthảozzZ
Xem chi tiết
Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
mavis
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
21 tháng 10 2018 lúc 19:28

n+3\(⋮\)n+1

=> n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2

=> n \(\in\)-2,1-3,-4

Bình luận (0)
mavis
21 tháng 10 2018 lúc 19:30

cám ơn , kb nha 

Bình luận (0)
JungKook BTS
21 tháng 10 2018 lúc 19:31

\(n+3⋮n+1\)

\(n+3=n+1+2⋮n+1\)

               mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

             n+1                     1                      2
              n                      0

                      1

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

nếu sai thì cho mk xin lỗi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
nhok song ngu
10 tháng 4 2017 lúc 20:52

3/4+1/4:x=-3

1/4:x=(-3)-3/4

1/4:x=-15/4

x=-15/4.1/4

x=-15/16

đúng nha bn

Bình luận (0)
Mai Huyền Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:47

3/4+3/4 : x= -3 

4/4 :x =-3

1:x =-3

x= -1/3

Bình luận (0)
DanAlex
10 tháng 4 2017 lúc 20:49

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=-3\)

=> \(\frac{1}{4}:x=-3-\frac{3}{4}=\frac{-15}{4}\)

=> \(x=\frac{1}{4}:\left(\frac{-15}{4}\right)=\frac{1}{4}.\left(\frac{-4}{15}\right)=\frac{-1}{15}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{15}\)

Bình luận (0)
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
14 tháng 10 2017 lúc 18:05

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

Bình luận (0)
Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết