cho hình thang ABCD có cạnh bên AD=6,2 cm . Trên BC lấy điểm M là trung điểm . Nối MH vuông góc AD. Biết MH = 4,5 cm.tính diện tích hình thang
cho hình thang abcd có canh bên ad=6,2cm. trên bc lấy điểm M là trung điểm. kẻ MH vuông góc với AD tại H. tính diện tích hình bình hành ABCD
cho hình thang abcd (ab//cd) từ trung điểm M của cạnh bên BC kẻ đường vuông góc với MH xuống AD. CM SABCD=AD.MH
Cho hình thang vuông ABCD,góc A=góc B=90 độ.Từ trung điểm M của cạnh CD kẻ MH vuông góc với AB,MH cắt BD tại I.Cho biết AD=16cm,MH-MI=10cm.Khi đó BC=...?
Cho hình thang vuông ABCD,góc A=góc B=90 độ.Từ trung điểm M của cạnh CD kẻ MH vuông góc với AB,MH cắt BD tại I.Cho biết AD=16cm,MH-IH=10cm.Tính độ dài BC ?
cho hình thang ABCD có 2 cạnh bên AD,BC không song song. Gọi M là trung điểm của AB . Vẽ MH // AD, MK // BC
Gọi O là giao điểm của đg thẳng qua H vuông góc với HM và đg thẳng qua K vuông góc với KM
c/m OC = OD
Cho hình thang ABCD có 2 cạnh bên AD và BC không song song. Gọi M là trung điểm của AB. Vẽ MH//AD (H thuộc BD) và MK//BC (K thuộc AC). Gọi O là giao điểm của đường thẳng qua H vuông góc với MH và đường thẳng qua K vuông góc với MK. Chứng minh rằng O cách đều 2 đỉnh C và D
Gọi N là trung điểm của CD.
Xét \(\Delta\)ABD: M là trung điểm AB; MH // AD; H thuộc BD => H là trung điểm BD
Ta có: OH vuông góc với MH tại H. Mà MH // AD nên OH vuông góc AD
Xét \(\Delta\)ABC: M là trung điểm AB; MK // BC; K thuộc AC => K là trung điểm AC
Lại có: OK vuông góc MK tại K; MK // BC => OK vuông góc BC
Xét \(\Delta\)BDC: H là trung điểm BD; N là trung điểm CD => HN là đường trung bình \(\Delta\)BDC
=> HN // BC. Mà OK vuông góc BC (cmt) => OK vuông góc HN.
Xét \(\Delta\)ADC: K là trung điểm AC; N là trung điểm CD => KN là đường trung bình \(\Delta\)ADC
=> KN // AD. Mà OH vuông góc AD (cmt) => OH vuôn góc KN
Xét \(\Delta\)HNK: OK vuông góc HN; OH vuông góc KN (cmt) => O là trực tâm của \(\Delta\)HNK
=> NO vuông góc KH. Mà HK // DC (Dễ chứng minh) => NO vuông góc DC
Xét \(\Delta\)DOC: ON vuông góc DC (cmt); N là trung điểm DC => \(\Delta\)DOC cân tại O
=> OD = OC => O cách đều 2 điểm C và D (đpcm).
Cho hình thang vuông ABCD (AD<AB, góc A=góc B=90độ), AB=a (a>0). Gọi O là trung điểm của AB.Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho E nằm giữa A và D.Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OE cắt cạnh BC tại F.
a) CM tam giác OAE đồng dạng với tam giác FBO.Tính tích AE.BF theo a.
b) Gọi M là hình chiếu của O trên EF, H là hình chiếu của M trên AB.
CM rằng AE=EM và BE đi qua trung điểm của MH.
c) Tìm vị trí của điểm E trên AD để diện tích tứ giác ABFE nhỏ nhất.
Cho hình thang vuông ABCD, A = B =90. Từ trung điểm M của cạnh CD kẻ MH vuông góc với AB, MH cắt BD tại I. Cho biết AD = 16cm, MH - IH = 10cm. Khi đó BC = ......cm
AD vuông AB (gt)
MH vg AB (gt)
BC vg AB (gt)
=> MH // AD // BC (1)
MD = MC (gt) (2)
(1)(2)=> I là trung điểm BD
H là TĐ AB
MI là đường trung bình tam giác BDC
IH là đg TB tg ABD
=> HI = AD/2 = 16/2 = 8 cm
MI = BC/2 <=> BC = 2MI
MH - IH = MC = 10 cm (gt)
=> BC = 20 cm
Cho hình thang ABCD có diện tích là 360 cm2. Trên AB lấy điểm M là trung điểm. Trên BC lấy điểmN làm trung điểm. Trên CD lấy P làm trung điểm. Trên AD lấy điểm Q làm trung điểm. Nối MNPQ với nhau được hình thoi.Tính diện tích hình thoi MNPQ