chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh (gạch chân và chú thích rõ) Đêm nay con ngủ giấc tròn/ Mẹ là ngọn gió ca con suốt đời
hãy chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
đêm nay con ngủ giấc tròn mẹ là ngọn gió cuả con suốt đời
viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có sử duung biện pháp so sánh và nhân hóa.Gạch chân và chỉ ra phép tu từ đó
ai trả lời trước đc 30 s
BPTT là so sánh.
Thế thôi nha
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Trong đoạn có dùng 1 từ ghép (gạch chân và chú thích rõ).
viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". trong đoạn có dùng 1 từ ghép (gạch chân và chú thích rõ).
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Trong đoạn có dùng 1 từ Hán Việt (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4 (2,0 điểm). Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo. (Lưu ý: trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, gạch chân chú thích rõ).
Từ xưa đến nay lòng hiếu thảo luôn luôn là một truyền thống của dân tộc ta. Nếu theo nho giáo thì chữ Hiếu luôn đặt lên hàng đầu. Lòng hiếu thảo chính là sự kính trọng, biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ. Hiếu thảo chính là sự thể hiện hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc về già. Những người đã có ơn với chúng ta. Cha mẹ là những người để mang nặng đẻ đau, nuôi nấng chúng ta lên người. Hiếu thảo chính là một truyền thống tốt của dân tộc ta đã được gìn giữ từ xưa đến nay. Sống hiếu thảo là một lối sống đẹp, luôn ghi nhớ những công ơn của ông bà, cha mẹ. Nhờ có lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong một gia đình, mọi người sống trong môi trường tràn ngập lòng yêu thương, sự kính trọng cùng lòng biết ơn với các bậc sinh thành. :)))))))))
viết một đoạn văn 7 đến 10 câu để tả cảnh trời mưa trong đoạn văn có sử dụng ít nhất ba từ láy và sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. gạch chân từ láy và chỉ rõ biện pháp tu từ
tham khao sơ nha em
Trời mưa như một vũ điệu tuyệt vời của thiên nhiên, khi những giọt mưa như những ngón tay nhỏ nhẹ nhàng chạm vào mặt đất. Những giọt mưa rơi như những hạt ngọc lấp lánh, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp. Những cánh đồng xanh tươi trở nên sống động hơn, như những bông hoa đang khẽ khàng nhún nhường theo nhịp điệu của gió. Những con đường trở nên ướt nhẹp, như những dải sương mờ mờ mịt mịt. Những chiếc lá xanh rì rào rung lên và rơi xuống, như những nhạc sĩ nhỏ đang trình diễn một bản tình ca mùa mưa. Cảnh trời mưa mang đến một cảm giác yên bình, như một lời thì thầm của thiên nhiên đang kể về những câu chuyện ẩn chứa trong từng giọt mưa.
hc tốt !!!
tham khảo nha em
Trời mưa như một vở kịch đầy cảm xúc, khi những giọt mưa rơi xuống như những nhân vật buồn bã trên sân khấu. Những giọt mưa như những giọt nước mắt, rơi từ trên cao xuống đất, tạo nên một không gian u ám và lạnh lẽo. Những con đường trở nên trơn trượt, như những bước đi không chắc chắn trong cuộc sống. Những chiếc lá rụng xuống như những kẻ bị lãng quên, lạc lối giữa cơn mưa. Cảnh trời mưa mang đến một cảm giác buồn bã, như một trạng thái tâm trạng của con người khi đối diện với những khó khăn và thử thách. Nhưng đôi khi, trong cơn mưa, cũng có những tia hy vọng, như những ánh sáng le lói qua những đám mây đen tối, cho chúng ta biết rằng sau mỗi cơn mưa sẽ có một ngày nắng tươi sáng.
chúc em học giỏi
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư khi vượt thác. Trong đoạn có sử dụng 1 biện pháp tu từ so sánh (gạch chân, chú thích rõ)
*Bạn tham khảo phần này nhé :
Nhân vật dượng Hương Thư hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao như một lực sĩ. Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Hơn nữa, khác biệt của dượng Hương Thư ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đẹp,kiên cường.Rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dũng cảm,kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.
Bạn tham khảo :
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Viết một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận về bài ca dao dưới đây trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ trong số các biện pháp tu từ đã học (gạch chân và chú thích rõ)
Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).