Những câu hỏi liên quan
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Nhii Yoongie
Xem chi tiết
Le Ngoc Nam Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Linh
7 tháng 3 2018 lúc 8:53

(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)

a)  Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB

Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)

Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)

=>DMN=ENM(cặp góc SLT)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :

DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)

Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN 

Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.

(câu c mk ko bít làm)

Bình luận (0)
LÊ HỒNG ANH
Xem chi tiết
LÊ HỒNG ANH
6 tháng 2 2022 lúc 14:37

giup tui ik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
Xem chi tiết
TTT . boy
Xem chi tiết
TTT . boy
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
tanbien
8 tháng 8 2016 lúc 11:41

Câu c: Chứng minh:
Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), ta có:
- Chứng minh ΔHAB=ΔHACΔHAB=ΔHAC (cạnh huyền - góc nhọn) \Rightarrow ˆHAB=ˆHACHAB^=HAC^ (2 góc tương ứng)
Gọi O là giao điểm của AH với đường vuông góc với MN tại I, ta có:
- Chứng minh ΔABO=ΔACOΔABO=ΔACO (c.g.c) \Rightarrow ˆOBA=ˆOCAOBA^=OCA^ (2 góc tương ứng) (1)
- Chứng minh ΔOIM=ΔOINΔOIM=ΔOIN (c.g.c) \Rightarrow OM=ONOM=ON (2 cạnh tương ứng)
- Chứng minh ΔOBM=ΔOCNΔOBM=ΔOCN (c.c.c) \Rightarrow ˆMBOˆNCOMBO^NCO^ (2 góc tương ứng) (2)
Lại có: N thuộc tia đối AC (gt) nên C thuộc đoạn AN 
\Rightarrow ˆACO+ˆOCN=180oACO^+OCN^=180o (2 góc kề bù) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆABO=ˆACO=ˆOCN=90oABO^=ACO^=OCN^=90o
\Rightarrow Điểm O cố định vì OB vuông góc với AB tại B và OC vuông góc với AC tại C (hay OB và OC duy nhất)
Vậy: Đường thằng vuông góc MN tại I cắt tại điểm O cố định khi D thay đổi trên BC

Bình luận (0)
Nguyễn An Biên
9 tháng 4 2018 lúc 21:43

vẽ hình đi bạn

Bình luận (0)