Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Sarutobi Harashima
18 tháng 2 2017 lúc 19:41

10 x 9 x 8 x 7 x 6: ( 5 + 4 x 3 - 2 ) + 1 = 2017

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
19 tháng 2 2017 lúc 20:01

10*9*8*7*6/(5+4*3-2+)-1

Bình luận (0)
Con gái của quỷ Santa
21 tháng 2 2017 lúc 19:44

10x9x8x7x6:(5+4x3-2)+1=2017

Bình luận (0)
Võ Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 2 2017 lúc 17:47

(10+9×8×7−6−5)×4+3+2×1=2017

(10×9×8×7)÷((6×5)÷(4×3))+2−1=2017

10×9×8×7×6÷5÷(4−3+2)+1=2017

(10+9×8×7−6−5)×4+3+2÷1=2017

10×9×8×7÷(6+5+4)×3×2+1=2017

10−9+8×7×6×(5−4)×3×2÷1=2017

(10−9+8)×7×(6−5+(4−3)×2)+1=2017

(10+9)×8×(7+6)+5+4×3×(2+1)=2017

Nếu đúng thì k cho mik nhá <3

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Nguyên
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
21 tháng 2 2017 lúc 19:51

Đây là bài toán vui mỗi tuần nên anh sẽ không đưa ra lời giải nhé, em chịu khó suy nghĩ tiếp hoặc không nghĩ ra thì đợi kết quả vào thứ 6 nhé

Bình luận (0)
Lê Băng Nhật Hạ
Xem chi tiết
beelzebub
9 tháng 2 2016 lúc 0:22

Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.

Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.

Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;

và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.

Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:

Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.

Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.

Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.

Bình luận (0)
minh Khuat
Xem chi tiết
edogawa conan
Xem chi tiết
Ngô Xuân Bảo
28 tháng 2 2017 lúc 18:16

câu trả lời là 

mình không nik 

:))

Bình luận (0)
edogawa conan
28 tháng 2 2017 lúc 18:25

(11x10-9-8-7-6):5:4-3-2+1=0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 7:57

Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:

       ( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )

                        ( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5          = 1

      ( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 )    = 2

                        ( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5         = 3

                        ( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5        = 4

                        5 : 5 x 5 : 5 x 5              = 5

                        5  : 5 + 5 : 5 x 5            = 6

                        5 : 5 + 5 : 5 + 5             = 7

                        ( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5       = 8

                        ( 55 – 5 – 5 ) : 5             = 9

                       5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 )       = 10

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Dương
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 15:06

(1 + 2) : 3

= 1 x (2 + 3) - 4

= (1 + 2) x 3 : (4 + 5)

= 1 - 2 - 3 + 4 - 5 + 6 

= (1 + 2) : 3 + 4 - 5 - 6 + 7

= [(1 : 2 + 3) x 4 - 5 + 6 - 7] : 8

= 1 __ 2 __ 3 __ 4 __ 5 __ 6 __ 7 __ 8 __ 9   (không biết)

= 1 

Bình luận (0)
nguyện thị vân anh
Xem chi tiết
Như Quỳnh
2 tháng 8 2015 lúc 20:20

1 x 2 + 3 + 4 - 5 + 6 + 7 - 8 =9

Bình luận (0)